Thuốc gốc và biệt dược theo vần A - trang 8

Danh mục các thuốc theo vần A, thành phần, dạng thuốc và hàm lượng, chỉ định, chống chỉ định, thận trọng, tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùng, tương tác, bảo quản

Acid Valproic

Acid valproic hoặc natri valproat là thuốc chống động kinh, bị phân ly thành ion valproat ở đường tiêu hóa. Tác dụng chống động kinh của valproat có lẽ thông qua chất ức chế dẫn truyền thần kinh.

Acid Tranexamic

Khả dụng sinh học của thuốc uống xấp xỉ 35% và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Sau khi uống liều 1,5 g nồng độ đỉnh trong huyết tương của acid tranexamic là xấp xỉ 15 microgam/ml và đạt được sau 3 giờ.

Acid Salicylic

Acid salicylic có tác dụng làm tróc mạnh lớp sừng da và sát khuẩn nhẹ khi bôi trên da. ở nồng độ thấp, thuốc có tác dụng tạo hình lớp sừng (điều chỉnh những bất thường của quá trình sừng hóa); ở nồng độ cao (>1%).

Acid Para Aminobenzoic

Acid para - aminobenzoic dùng dưới dạng bôi làm thuốc chống nắng. Thuốc hấp thụ tốt các bức xạ suốt dải cực tím UVB (280 - 310 nm) nhưng không hấp thụ hoặc hấp thụ rất ít bức xạ cực tím UVA (310 - 400 nm).

Acid Nalidixic

Acid nalidixic là thuốc kháng khuẩn phổ rộng, tác dụng với hầu hết các vi khuẩn ưa khí Gram âm E. coli, Proteus, Klebsiella. Enterobacter thường nhạy cảm với thuốc.

Acid iopanoic

Acid iopanoic là chất cản quang chứa iod hữu cơ, dùng để chụp X - quang kiểm tra túi mật và đường dẫn mật. Thuốc gây tăng hấp thụ tia X khi chiếu qua cơ thể, do đó hiện rõ cấu trúc của cơ quan cần xem.

Acid folic

Acid folic là vitamin thuộc nhóm B. Trong cơ thể, nó được khử thành tetrahydrofolat là coenzym của nhiều quá trình chuyển hóa trong đó có tổng hợp các nucleotid.

Acid Chenodeoxycholic (chenodiol)

Chenodiol được chỉ định để làm tan sỏi cholesterol ở những người bệnh sỏi mật không cản quang không biến chứng và túi mật vẫn còn hoạt động.

Acid boric

Acid boric là thuốc sát khuẩn tại chỗ có tác dụng kìm khuẩn và kìm nấm yếu. Thường đã được thay thế bằng những thuốc khử khuẩn có hiệu lực và ít độc hơn.

Acid ascorbic (Vitamin C)

Vitamin C tham gia trong chuyển hóa phenylalanin, tyrosin, acid folic, norepinephrin, histamin, sắt, và một số hệ thống enzym chuyển hóa thuốc, trong sử dụng carbohydrat, trong tổng hợp lipid và protein, trong chức năng miễn dịch.

Accupril

Tác dụng đầu tiên của quinapril trên người và trên động vật là ức chế men chuyển angiotensin, từ đó làm giảm áp lực mạch máu và sự bài tiết aldosterone.

Acetylsalicylic (Aspirin)

Aspirin ức chế không thuận nghịch cyclooxygenase, do đó ức chế tổng hợp prostaglandin. Các tế bào có khả năng tổng hợp cyclooxygenase mới sẽ có thể tiếp tục tổng hợp prostaglandin, sau khi nồng độ acid salicylic giảm.

Aciclovir

Aciclovir là một chất tương tự nucleosid, có tác dụng chọn lọc trên tế bào nhiễm virus Herpes, để có tác dụng aciclovir phải được phosphoryl hóa.

Acetylcystein

Acetylcystein (N - acetylcystein) là dẫn chất N - acetyl của L - cystein, một amino - acid tự nhiên. Acetylcystein được dùng làm thuốc tiêu chất nhầy và thuốc giải độc khi quá liều paracetamol.

Acetazolamid

Acetazolamid là chất ức chế carbonic anhydrase. Ức chế enzym này làm giảm tạo thành ion hydrogen và bicarbonat từ carbon dioxyd và nước.

Azithromycin

Azithromycin là một kháng sinh mới có hoạt phổ rộng thuộc nhóm macrolid, được gọi là azalid. Thuốc có tác dụng diệt khuẩn mạnh bằng cách gắn với ribosom của vi khuẩn gây bệnh.

Aztreonam

Aztreonam được loại bỏ khi thẩm tách máu, nhưng ở một mức độ ít hơn khi thẩm tách màng bụng. Thuốc có thể dùng cho người bệnh bằng cách thêm vào dung dịch thẩm tách màng bụng.

Các danh mục

Thuốc gốc và biệt dược theo vần A

Thuốc gốc và biệt dược theo vần B

Thuốc gốc và biệt dược theo vần C

Thuốc gốc và biệt dược theo vần D

Thuốc gốc và biệt dược theo vần E

Thuốc gốc và biệt dược theo vần F

Thuốc gốc và biệt dược theo vần G

Thuốc gốc và biệt dược theo vần H

Thuốc gốc và biệt dược theo vần I, J

Thuốc gốc và biệt dược theo vần K

Thuốc gốc và biệt dược theo vần L

Thuốc gốc và biệt dược theo vần M

Thuốc gốc và biệt dược theo vần N

Thuốc gốc và biệt dược theo vần O

Thuốc gốc và biệt dược theo vần P

Thuốc gốc và biệt dược theo vần Q

Thuốc gốc và biệt dược theo vần R

Thuốc gốc và biệt dược theo vần S

Thuốc gốc và biệt dược theo vần T

Thuốc gốc và biệt dược theo vần U

Thuốc gốc và biệt dược theo vần V

Thuốc gốc và biệt dược theo vần W

Thuốc gốc và biệt dược theo vần X

Thuốc gốc và biệt dược theo vần Z

Một số vấn đề dược lý học

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần A

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần B

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần C

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần D

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần F

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần G

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần H

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần K

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần L

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần M

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần N

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần O

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần P

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần R

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần S

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần T

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần V

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần X

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần Y

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần Z