- Trang chủ
- Thông tin
- Thông tin y học nước ngoài
- Hội chứng Guillain Barré (Guillain Barré Syndrome)
Hội chứng Guillain Barré (Guillain Barré Syndrome)
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Hội chứng Guillain-Barré (phát âm là ghee-yan bah-ray) là một chứng rối loạn do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công một phần hệ thần kinh ngoại biên. Những triệu chứng đầu tiên của chứng rối loạn này bao gồm nhiều cấp độ của những cảm giác suy yếu hoặc tê buốt ở hai chân. Những cảm giác suy yếu và bất thường thường lan truyền tới hai cánh tay và phần trên của cơ thể.
Những triệu chứng này có thể gia tăng cho đến khi các cơ không còn có thể sử dụng được nữa và người bệnh gần như liệt hoàn toàn -- đây được coi là một trường hợp cấp cứu y khoa. Người bệnh thường được hỗ trợ thở bằng máy.
Mặc dù đa số bệnh nhân hồi phục được, thậm chí từ những trường hợp nghiêm trọng nhất của hội chứng Guillain-Barré nhưng vẫn có một số người vẫn tiếp tục cảm nhận mức độ suy yếu.
Hội chứng Guillain-Barré là một bệnh lý hiếm. Bệnh thường xảy ra một vài ngày hoặc vài tuần sau khi bệnh nhân gặp phải những triệu chứng về hô hấp hoặc nhiễm trùng siêu vi trùng đường dạ dày - ruột. Thỉnh thoảng, hội chứng xuất hiện sau phẫu thuật hoặc chủng ngừa. Diễn tiến của chứng rối loạn có thể tính theo giờ hoặc ngày, hoặc có thể kéo dài tới 3 đến 4 tuần.
Không thể giải thích được tại sao hội chứng Guillain-Barré lại xảy ra ở một số người này nhưng không ở những người khác, hay điều gì đã làm cho bệnh tiến triển. Những gì các nhà khoa học biết là hệ miễn dịch của cơ thể bắt đầu tấn công chính cơ thể, dẫn đến một bệnh lý được gọi là bệnh tự miễn dịch.
Hiện không có phương thức chữa trị hội chứng Guillain-Barre, nhưng các liệu pháp điều trị có thể làm nhẹ bớt mức độ trầm trọng của bệnh và làm tăng quá trình hồi phục ở phần lớn các bệnh nhân. Có nhiều phương thức đề điều trị những biến chứng của căn bệnh này. Hiện tại người ta đang áp dụng phương pháp tách hồng huyết cầu khỏi dịch tương và globulin miễn dịch liều cao.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu sự hoạt động của hệ miễn dịch để tìm ra những tế bào nào chịu trách nhiệm thực hiện việc tấn công vào hệ thần kinh.
Source: National Institute of neurological Disorders and Stroke (National Institute of Neurological Disorders and Stroke).
Bài viết cùng chuyên mục
Vắc xin Covid-19: các loại và cơ chế tác dụng
Vắc xin Covid-19 sử dụng cấu trúc giống như gai trên bề mặt của virus Covid-19 được gọi là protein S. Protein S giúp vi rút Covid-19 xâm nhập vào bên trong tế bào và bắt đầu lây nhiễm.
Tuần mang thai: những điều cần biết
Tuần mang thai được nhóm thành ba tam cá nguyệt, mỗi người có các mốc y tế cho cả bà mẹ và em bé
Tính liều insulin hàng ngày cho bệnh nhân tăng đường huyết
Các chuyên gia nói rằng các bác sĩ có thể sử dụng bất kỳ một trong ba chiến lược khác nhau, tùy thuộc vào việc bệnh nhân đã sử dụng insulin như bệnh nhân ngoại trú hay trong ICU
COVID 19: FDA tiến hành điều trị bằng huyết tương
Ý tưởng cái gọi là huyết tương nghỉ dưỡng này sẽ chứa kháng thể chống lại virus cho phép người khỏi bệnh hiến tặng, và do đó sẽ giúp đỡ những bệnh nhân bị bệnh.
Uống bao nhiêu rượu là quá nhiều?
Theo hướng dẫn chế độ ăn uống, uống rượu vừa phải liên quan đến tối đa một ly mỗi ngày đối với phụ nữ và tối đa hai ly mỗi ngày đối với nam giới
Bệnh tiểu đường: hướng dẫn tập thể dục an toàn
Nói chung, thời gian tốt nhất để tập thể dục là một đến ba giờ sau khi ăn, khi lượng đường trong máu có khả năng cao hơn
Bệnh Herpes: tái phát do virus ngủ đông sống lại
Vấn đề đối với các bác sĩ là, hầu hết thời gian, mụn rộp herpes nằm im lìm trong các tế bào thần kinh, và chỉ có thể điều trị trong thời gian hoạt động
Hình thành cục máu đông sau Covid-19: đáp ứng miễn dịch kéo dài
Theo nghiên cứu mới, những người sống sót sau COVID-19, đặc biệt là những người bị bệnh tim hoặc tiểu đường, có thể tăng nguy cơ đông máu hoặc đột quỵ do phản ứng miễn dịch kéo dài.
Covid-19: bệnh nhân hen suyễn không có nguy cơ mắc hoặc tử vong cao hơn
Những người bị bệnh hen dường như không có nguy cơ nhiễm COVID-19 cao hơn so với những người không mắc bệnh hen suyễn, nhưng chúng tôi cần nghiên cứu thêm để hiểu rõ hơn về cách vi-rút ảnh hưởng đến những người bị bệnh hen suyễn.
Biến thể delta của Sars-CoV-2: xuất hiện đầu tiên tại Ấn Độ và chúng ta biết gì về nó?
Biến thể của virus SARS-CoV-2 được gọi là delta tiếp tục lây lan nhanh chóng ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng ta biết gì về biến thể này cho đến nay?
Covid-19: nhiều trường hợp nhiễm trùng không triệu chứng
Một số cá nhân không có triệu chứng tại thời điểm chẩn đoán sẽ có thể tiếp tục phát triển các triệu chứng. Trong một nghiên cứu, sự khởi phát triệu chứng xảy ra trung bình bốn ngày (khoảng từ ba đến bảy) sau khi xét nghiệm RT-PCR dương tính ban.
Giúp ngủ ngon: hành vi đã được chứng minh để giúp đỡ
Tránh hoặc hạn chế caffeine, caffeine có thể khiến tỉnh táo hơn trong ngày, nhưng nhiều người nhạy cảm với các tác dụng của nó
Coronavirus: các trường hợp mới được báo cáo ở Mỹ
Tổ chức Y tế Thế giới sẽ quyết định, hôm nay có nên tuyên bố dịch bệnh khẩn cấp y tế quốc tế hay không, các quan chức Trung Quốc nói rằng 170 người đã chết.
Ung thư tuyến tụy: một loại thuốc mới có thể ngăn chặn
Trong vài năm qua, các nhà khoa học tại Trung tâm y tế Cedars Sinai ở Los Angeles, CA, đã phát triển một loại thuốc để ngăn chặn khả năng kháng ung thư tuyến tụy của tuyến tụy
Những điều cần tránh khi mang thai
Trong bài này, chúng tôi thảo luận 13 điều không nên làm trong khi mang thai và giải thích lý do tại sao chúng có thể có vấn đề
Giữ bộ nhớ tốt: năm điều có thể làm
Cách sống, những gì ăn và uống, và cách đối xử với cơ thể ảnh hưởng đến trí nhớ cũng như sức khỏe thể chất và hạnh phúc
Covid-19 và bệnh tiểu đường: diễn biến bệnh nghiêm trọng hơn
Một nghiên cứu thuần tập dựa trên dân số đã báo cáo tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường (cả týp 1 và 2) tăng mạnh so với những năm trước khi bắt đầu đại dịch.
Quất: thuốc ngậm chữa ho viêm họng
Ngoài việc dùng quả để ăn uống và làm mứt, làm nước quả nấu đông, xirô, người ta còn dùng quả làm thuốc, mứt Kim quất chữa các chứng ách nghịch, giúp sức tiêu hoá cho dạ dày
Số đo huyết áp: số trên hay dưới hay cả hai là quan trọng?
Huyết áp tâm thu phản ánh lực được tạo ra bởi tim khi nó bơm máu ra ngoài cơ thể, trong khi huyết áp tâm trương số dưới là áp lực trong mạch máu khi tim nghỉ ngơi
Tập luyện sức mạnh gắn liền với sức khỏe tim mạch tốt hơn so với thể dục nhịp điệu
Luyện tập Tai Chi và yoga có thể cải thiện sự cân bằng và linh hoạt như các bài tập đơn giản có liên quan đến việc sử dụng cơ thể hoặc vật thể hàng ngày
Mất trinh tiết: diễn biến cảm xúc sau phá trinh
Các phân tích tiết lộ rằng, sau khi mất trinh tiết, những người tham gia trải nghiệm sự gia tăng sự hấp dẫn lãng mạn, và sự thỏa mãn tình dục
Điều gì gây ra choáng váng?
Trải qua một số cơn choáng váng là bình thường, trong hầu hết các trường hợp, các cơn này sẽ trôi qua nhanh chóng, đặc biệt nếu ngồi hoặc nằm nghỉ ngơi
Mang thai: các triệu chứng sớm kỳ lạ không ai nói ra
Nhưng phụ nữ mang thai cũng trải qua một loạt các triệu chứng ngoài những dấu hiệu đầu tiên, từ chất dịch nhầy chảy ra, nếm mùi kim loại đến đau đầu
Giảm cân nhiều gấp 5 lần bằng cách rèn luyện tâm trí
Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng những người tham gia đã trải qua FIT đã giảm trọng lượng gấp 5 lần, trung bình, so với những người đã trải qua MI
Coronavirus (2019 nCoV): hướng dẫn tạm thời cho các bác sỹ Hoa kỳ
Vào ngày 31 tháng 12 năm 2019, WHO đã được cảnh báo về một số trường hợp viêm phổi ở thành phố Vũ Hán, virus này không phù hợp với bất kỳ loại virus nào được biết đến