- Trang chủ
- Sách y học
- Triệu chứng học nội khoa
- Sóng mạch động mạch: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sóng mạch động mạch: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Giống như mạch tĩnh mạch cảnh, mạch động mạch có một dạng sóng. Dạng sóng và áp lực động mạch được tạo nên từ hai thành phần chính: sóng mạch (hay sóng áp lực) và sóng dội.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Dạng sóng mạch động mạch có thể khó phân loại và là một dấu hiệu lâm sàng thường không được chú ý đến. Sự khác biệt giữa các dạng sóng có thể khó thấy và vì vậy khó (hay không thể) cho các chuyên gia cũng như người ít kinh nghiệm để phát hiện trên lâm sàng mà không cần monitor trong động mạch. Chúng được thảo luận như là một nhóm để dễ so sánh và tầm quan trọng lâm sàng của hình dạng mạch được nhấn mạnh. Để hiểu được cơ chế sinh ra những dạng sóng mạch khác nhau và sự khác biệt giữa chúng, đầu tiên phải giải thích lại cơ bản dạng sóng động mạch bình thường và một số định nghĩa quan trọng.
Giải thích khái niệm chính - dạng sóng động mạch bình thường
Giống như mạch tĩnh mạch cảnh, mạch động mạch có một dạng sóng, được mô tả trong hình. Dạng sóng và áp lực động mạch được tạo nên từ hai thành phần chính: sóng mạch (hay sóng áp lực) và sóng dội.
Hình. Hình dạng thay đổi của mạch cảnh
A Mạch bình thường; B Mạch lên dội; C Mạch dội đôi; D Mạch dội đôi; E Mạch đôi.
Sóng mạch
Sóng mạch là áp lực dội vào ngón tay khi sờ mạch và là đại diện cho sống được tạo ra do sự co thất trái.
Sóng dội
Dạng sóng sờ được khi bắt mạch, nhìn thấy được trên monitor, được tạo ra bởi nhiều thành phần hơn là chỉ sóng mạch hoặc bởi lưu lượng của tâm thu. Sự hẹp và chia đôi của mạch máu tạo ra kháng lực, nó ép sóng áp lực dội trở lại chính nó, và tạo ra huyết áp tâm thu và dạng sóng để được khuếch đại. Sự tương đồng dễ hiểu nhất là sóng biển: nếu một con sóng chuyển động theo một hướng, đập vào một con sóng khác chuyển động hướng ngược lại, kết quả lực va chạm thì lớn hơn hai sóng độc lập.
Nhánh lên dội hoặc sóng lên
Nhánh lên của sóng động mạch chủ yếu phản ánh áp lực mạch sinh ra bởi sự co thất trái.
Nhánh đôi hay khuyết mạch đôi
Nhánh dội đôi hoặc nhánh xuống của dạng sóng biểu hiện sự giảm áp lực sau khi thất trái co. Khuyết mạch dội đôi biểu hiện sự đóng van động mạch chủ và hở van.
Giải thích định nghĩa quan trọng - nguyên lý Venturi
Nguyên lý Venturi là trung tâm để hiểu cơ chế của các dấu hiệu mạch động mạch. Rằng khi dung dịch chảy qua một ống hẹp (trong trường hợp này là một mạch máu), áp lực của giọt dịch (máu) giảm. Điều đó tạo ra sự co mạch.
Hình. Giản đồ minh họa định luật Venturi
Bài viết cùng chuyên mục
Bánh xe răng cưa: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Dấu bánh xe răng cưa là dấu hiệu của loạn chức năng ngoại tháp. Thường gặp nhất có liên quan đến bệnh Parkinson. Cơ chế cuả dấu bánh xe răng cưa ít được biết đến.
Tật gù: tại sao và cơ chế hình thành
Các giá trị trong việc phát hiện gù cột sống của cột sống phụ thuộc vào tuổi của bệnh nhân và mức độ nghiêm trọng của độ cong. Gù cột sống ở bệnh nhi có thể gợi ý gù cột sống bẩm sinh.
Co kéo khoang gian sườn: tại sao và cơ chế hình thành
Tại thời điểm có suy hô hấp và tắc nghẽn đường dẫn khí, các cơ hô hấp phụ được sử dụng và áp lực trong lồng ngực bên trên càng giảm hơn nữa, điều này có thể quan sát được trong thì hít vào bình thường.
Khó thở khi nằm nghiêng: nguyên nhân và cơ chế hình thành
Có bằng chứng hạn chế về độ nhạy và độ đặc hiệu; tuy nhiên, chứng dễ thở khi nằm nghiêng bên là một bệnh lý và cần thiết phải thăm khám.
Phì đại lưỡi: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Có vài nhận xét dựa trên bằng chứng về giá trị của phì đại lưỡi. Tuy nhiên, nếu nó xuất hiện, đó hầu như là bệnh lý và cần phải tìm hiểu nguyên nhân.
Triệu chứng bệnh đái tháo nhạt
Bệnh do thiếu nội tiết chống đái nhiều của thuỳ sau tuyến yên gây ra. Nhưng khoảng 60% các trường hợp do rối loạn chức năng, không thấy rõ nguyên nhân
Cơ bản về điện tâm đồ
Bình thường xung động đầu tiên xuất phát ở nút xoang nên nhịp tim gọi là nhịp xoang, Trường hợp bệnh lý, xung động có thể phát ra từ nút Tawara hay ở mạng Purkinje.
Triệu chứng học tuyến thượng thận
Tuyến thượng thận gồm 2 phần: Tuỷ và vỏ. Mỗi phần tiết ra nhiều loại Hocmon, mỗi thứ có nhiệm vụ sinh lý đặc biệt mỗi khi tiết nhiều lên hoặc đái ít sẽ gây ra các bệnh khác nhau.
Tăng thông khí: tại sao và cơ chế hình thành
Có nhiều yếu tố tâm thần và thể chất có thể gây tăng thông khí. Hình cho thấy rằng có rất nhiều nguyên nhân làm tăng thông khí cùng lúc. Tuy nhiên, có một vài nguyên nhân then chốt cần phải biết.
Tổn thương Janeway: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Tổn thương Janeway có giá trị giới hạn của một dấu hiệu, chỉ gặp ở 4–10% bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm trùng. Nếu xuất hiện, cần tầm soát thêm các dấu hiệu khác của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng.
Rối loạn chuyển hóa Natri
Được gọi là tăng natri máu khi natri huyết tương vượt quá 145 mmol/l. Tất cả các trường hợp tăng natri máu đều kèm theo tăng áp lực thẩm thấu của huyết tương.
Bất thường tuyến tiền liệt: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Nguyên nhân hay gặp nhất gây viêm tuyến tiền liệt là nhiễm khuẩn, có thể tự nhiễm trùng hoặc qua quan hệ tình dục hoặc do nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát gây viêm tuyến tiền liệt.
Phù ngoại biên: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Cơ chế chính gây phù dưới da ngoại biên phụ thuộc vào tăng áp lực thủy tĩnh, giảm áp lực thủy tĩnh mô kẽ, giảm thể tích huyết tương, tăng áp lực dịch kẽ, tăng tính thấm thành mạch, tắc mạch bạch huyết.
Dấu hiệu Hoover: tại sao và cơ chế hình thành
Khi lồng ngực bị ứ khí nặng, cơ hoành thường bị căng ra. Hậu quả là, khi cơ hoành co lại ở thì hít vào thì tạo nên di động đi vào, kéo theo bờ sườn, ngược lại với di động đi xuống bình thường.
Mất liên động: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Mất liên động là một triệu chứng bán cầu tiểu não cùng bên. Các tổn thương bán cầu tiểu não bên và trung gian dẫn đến các chi cùng bên cử động chậm chạp, mất phối hợp và vụng về khi thực hiện các động tác luân phiên nhanh.
Thăm dò hình thái quang học thận
X quang thận là một loại phương pháp được áp dụng phổ biến nhất và có giá trị lớn để thăm dò hình thái của thận. Ngày nay có nhiều phương pháp khác nhau.
Liệt chu kỳ trong bệnh nội tiết: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Liệt chu kỳ là dấu hiệu hiếm, gây bệnh với tỉ lệ từ 2% đến 20%, và 0,1%, 0,2% theo thứ tự dân số ở châu Á và châu Mĩ. Không có sự tương quan giữa mức độ nặng của cường giáp và biểu hiện lâm sàng của tình trạng liệt.
Phân ly ánh sáng gần: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Phân ly ánh sáng gần thường là biểu hiện của tổn thương mái trung não. Đồng tử Argyll Roberston và phân ly ánh sáng nhìn gần được tạo ra do tổn thương nhân trước mái ở phần sau não giữa đến các sợi phản xạ ánh sáng mà không cần đến những sợi của con đường điều tiết phân bổ đến nhân Edinger-Westphal.
Rãnh Harrison (Rút lõm lồng ngực): tại sao và cơ chế hình thành
Bệnh còi xương là bệnh của xương đặc trưng của trẻ em và trẻ vị thành niên, ở đây, những xương đang phát triển bị thiếu calci khoáng hóa cần thiết để chắc khỏe và cứng cáp (vd: xương không được calci hóa đầy đủ).
Khám 12 dây thần kinh sọ não
Rối loạn về ngửi có thể do nguyên nhân địa phương viêm mạn tính niêm mạc mũi, thịt thừa, polypes nasaux), vì thế, trước khi kết luận rối loạn ngửi do thần kinh.
Khám cảm giác
Cảm giác khách quan là do người bệnh thấy khi ta kích thích vào một vùng cơ thể, Tùy theo vật kích thích kim châm, lông, nóng lạnh mà người bệnh sẽ trả lời khác nhau.
Phản xạ cơ khép chéo: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Phản xạ cơ khép chéo, tương tự các phản xạ lan tỏa khác, là một triệu chứng của tăng phản xạ trong rối loạn chức năng nơ ron vận động trên. Đây là một phản xạ lan tỏa.
Nghiệm pháp Patrick (faber): tại sao và cơ chế hình thành
Tình trạng viêm của khớp chậu là nguyên nhân chính của các dấu hiệu này, cho dù đó là từ một nguồn miễn dịch, hoặc thay đổi thoái hóa đơn giản mãn tính.
Tiếng tim thứ tư: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sự co áp lực của nhĩ tống máu vào tâm thất trái kém đàn hồi. Máu bị chặn lại đột ngột do thành thất trái xơ cứng tạo ra tiếng động tần số thấp do chuyển động, và được xem là tiếng tim thứ tư.
Nghiệm pháp thomas: tại sao và cơ chế hình thành
Nâng đầu gối một bên và duỗi bên kia hông xoay xương chậu lên trên. Để giữ chân sát mặt giường, các cơ duỗi hông và cơ đùi chậu phải dẻo dai và giãn ra đủ để cho phép các chân thẳng sát mặt giường.