Gia giảm thương truật thạch cao tri mẫu thang

2013-04-27 07:19 PM

Phương này lấy cơ sở làm bài Thương truật thạch cao tri mẫu thang (Tên cũ là: Thương truật bạch hổ thang gồm Thương truật, Thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Cam thảo) để hóa thấp, thanh nhiệt.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1.  Khương hoạt      12 gam.

6.  Thạch cao            40 gam.

2.  Độc hoạt               12 gam.

7.  Tri mẫu                 12 gam.

3.  Áp cước chảo     40 gam.

8.  Phòng kỷ              12 gam (cỏ chân vịt).

9.  Tây hà liễu           20 gam

4.  Xích thược           12-40 gam.

10. Sinh cam thảo   12 gam.

5.  Thương truật       12-20 gam.

Cách dùng

Ngày 1 thang sắc nước chia 2 lần uống. Công dụng: Khư phong thấp, thanh nhiệt.

Chủ trị

Nhiệt tý, khớp sưng nóng đỏ đau., toàn thân phát sốt, miệng khát lưỡi đỏ rêu nhớt mạch sác.

Giải bài thuốc

Phương này lấy cơ sở làm bài Thương truật thạch cao tri mẫu thang (Tên cũ là: Thương truật bạch hổ thang gồm Thương truật, Thạch cao, Tri mẫu, Ngạnh mễ, Cam thảo) để hóa thấp, thanh nhiệt. Lại gia khương, Độc hoạt, Tây hà liễu, Phòng kỷ để khư phong thấp. Xích thược lương huyết. Áp cước thảo để thanh nhiệt để chữa chứng phong hàn thấp tà đã hóa nhiệt gọi là Nhiệt tý rất có hiệu quả.

Gia giảm

Sốt cao gia Ngân hoa, Liên kiều, Hoàng liên, thanh nhiệt giải độc. Sốt cao mồ hôi nhiều có chứng chính khí hư nhược gia Đảng sâm (hoặc Hài nhi sâm), Quy, Thục để bổ khí dưỡng huyết.

Bài viết cùng chuyên mục

Thanh nga hoàn

Bổ cốt chỉ tân khổ đại ôn, ôn thận tráng nguyên dương, Hồ đào nhục bổ mệnh môn hỏa, nạp thận khí.

Thực tỳ ẩm

Phương này, thuốc hành khí, ôn hàn có nhiều, nhưng thuốc phù chính bổ khí chưa đủ. Tác dụng chủ yếu để chữa hàn thấp tà, thủy thũng bụng nề, hàn thịnh khí trệ. Vì hàn thấp tà khí hay hao tổn tỳ dương vì thế khử tà tức là phù chính.

Bài xung cổ thang

Tính chất bài thuốc bình hòa, trong khi chữa thường ghép các vị giải biểu khác và các vị tuyên phế hóa thấp, dùng chữa bệnh ngoại cảm nhiệt ban đầu.

Độc hoạt ký sinh thang

Tam tý thang: Tức là bản phương bỏ Ký sinh, gia Hoàng kỳ, Tục đoạn, tức là lấy bài Thập toàn đại bổ làm cơ sở và gia thuốc bổ can thận, khư phong thấp mà hợp thành. Cách trị cũng như phương trên, nhưng có Hoàng kỳ thì tác dụng bổ hư càng mạnh.

Bổ phế a giao thang

Lâm sàng dùng phương này, nếu có biểu chứng gia Tang diệp, Bạc hà; hỏa thịnh ho dữ gia Tang bạch bì, Tỳ bà diệp và không dùng gạo nếp.

Tứ sinh hoàn

Tiên sinh địa lương huyết, dưỡng âm, giúp Trắc bá, Hà diệp thu liễm chỉ huyết. Ba vị này đều có tính hàn lương, đem phối ngũ với Ngải diệp.

Chấn linh thang

Các vị nghiền thành bột mịn trộn đều, gia thêm bột gạo tẻ từ 10% đến 20% làm hồ luyện thành viên to bằng hạt đậu xanh. Mỗi lần 4-16 gam, ngày 1-2 lần với nước nóng, hoặc cho vào túi vải sắc với nước làm thang.

Phòng kỷ hoàng kỳ thang

Lâm sàng thường dùng phương này chữa bệnh thận viên mạn tính, có phù, nên gia thêm Ngũ linh tán hoặc Ngũ bì ẩm hợp dụng. Khí hư nhiều nên gia đảng hoặc nhân sâm.

Đại kiện trung thang

Xuyên tiêu, Can khương ôn trung tán hàn, giáng nghịch ngừng đau, Nhân sâm bổ ích tỳ vị, phù trợ chính khí.

Tô hợp hương hoàn

Các loại nghiền bột mịn, trừ đầu Tô hợp hương, Xạ hương và Băng phiến ra, các vị còn lại đem trộn thật đều và nghiền thật mịn, sau đó cho Xạ hương, Băng phiến vào các vị đã nghiền trên rồi lại nghiền đều.

Đại hoàng cầm thảo thang

Bài này gia Mang tiêu thì gọi là Điều vị thừa khí thang, bỏ Cam thảo gia Chỉ thực, Hậu phác gọi là Tiểu thừa khí thũng, bỏ Cam thảo gia Mang tiêu.

Nội tiêu loa lịch hoàn

Bài này đặc điểm là tập trung hóa đàm, làm mềm chất rắn, tán kết để tiêu bướu, tràng nhạc, đàm hạch, các vị Hải táo, Chỉ xác, Kiết cánh, Bối mẫu, Liên kiều, Hải phấn, Huyền sâm.

Thông quan tán

Bản phương dùng Tạo giáp khư đàm, Tế tân thông khiếu, dùng ngoài kích thích lỗ mũi. Nhưng đối với chứng trúng phong (não huyết quản) chấn thương sọ não ra hôn quyết, cấm được dùng phương này.

Mộc hương binh lang hoàn

Bài này dùng Mộc hương, Binh lang, Hương phụ, Thanh bì, Trần bì, Chỉ xác để hành khí, lợi khí, phá khí, đạo trệ. Tam lăng.

Hoàng liên thang

Bài này là cách biến hóa của tiểu Sài hồ thang. Chủ trị chức năng tràng vị rối loạn, hàn nhiệt xen kẽ. Nhiệt thì ngực phiền nhiệt mà gây nôn, hàn thì bụng đau, bụng sôi mà đi tả.

Cam lộ tiêu độc đan

Bài này dùng Hoắc hương, Khấn nhâm, Thạch xương bồ để hóa thấp, dùng Hoạt thạch, Nhân trần, Mộc thông để lợi thấp, dùng Hoàng cầm, Xạ can, Liên kiều để thanh nhiệt giải độc.

Ngũ bình tán

Phương này tính vị bình hòa, là thuốc thông dụng để lợi thủy tiêu thũng. Các vị hợp thành đều có tác dụng lợi thủy, cũng đều có tác dụng hành khí.

Gia giảm biến hóa bài thuốc đông y

Nếu định lượng vị thuốc trong bài thuốc biến đổi lớn thì tác dụng chính cũng biến đổi theo. Ví như bài Chỉ truật thang và Chỉ truật hoàn cùng gồm 2 vị Chỉ thực và Bạch truật ghép nên.

Đạo khí thang

Còn cho rằng phần lớn chứng đau bụng hơi, trước tiên là thấp nhiệt lưu ở kinh mạch của gan, mắc lại cảm ngoại hàn, hàn nhiệt xen kẽ nhau.

Tam cao thang

Ma hoàng tân ôn phát tán, tuyên phế bình suyễn là chủ dược. Hạnh nhân giáng khí, nhuận phế, chỉ khái, giúp Ma hoàng bình suyễn.

Tứ diệu dũng an thang

Trong đó Huyền sâm còn kiêm có tác dụng tư âm, lại gia Đương quy hoạt huyết hòa vinh; các vị thuốc tuy đơn giản, nhưng dùng liều lượng lớn thì sức thuốc phải chuyên.

Nhị tiền thang

Đặc điểm ghép vị của bài thuốc này là dùng cả 2 loại thuốc tráng dương và tư âm tả hỏa nhằm vào các bệnh phức tạp như âm dương.

Ngũ linh tán

Trư linh, Phục linh, Trạch tả lợi thủy thảm thấp, Bạch truật kiện tỳ vận hóa thấp khiến thủy thấp, không đình tụ được. Quế chi tân ôn thông dương giúp bàng quang khí hóa.

Quế chi thược dược tri mẫu thang

Toàn phương dùng chữa phong hàn thấp tý nhưng phát táo (bệnh tiến triển) có triệu chứng nhiệt do uất sinh. Quế chi ôn thông huyết mạch, Ma hoàng, Phòng phong, Phụ tử, Bạch truật để khư phong, tán hàn, trừ thấp; Tri mẫu thanh nhiệt.

Long đởn tả can thang

Đây là bài thuốc tiêu biểu về tả thực hỏa ở can và đởm. Long đởm thảo là vị thuốc khổ hàn tiết nhiệt chuyên dùng tả thực hỏa ở can đởm.