Đình lịch đại táo tả phế thang

2013-05-02 11:39 AM

Đình lịch tả phế lợi thủy hóa đàm, bình suyễn làm chủ dược. Đại táo phò tá để hoãn trung bổ tỳ, tả đàm mà không tổn chính khí.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1.  Đình lịch tử          12 gam.

2.  Đại táo                  10 quả.

Cách dùng

Ngày 1 thang sắc nước chia 2 lần uống.

Công dụng

Tả đàm hành thủy, hạ khí, bình suyễn.

Chủ trị

Khái nghịch đờm nhiều, khí suyễn, ngực sườn chướng mãn, hoặc mắt mặt phù thũng, tiểu tiện ngắn ít.

Giải bài thuốc

Đình lịch tả phế lợi thủy hóa đàm, bình suyễn làm chủ dược. Đại táo phò tá để hoãn trung bổ tỳ, tả đàm mà không tổn chính khí. Phương này chữa đờm ẩm đình tích ở hung cách, ho suyễn, mà có phù thũng.

Gia giảm

Phương này ít vị, rất ít khi dùng đơn phương, phần nhiều gia thêm phương khác phối hợp ứng dụng.

Phụ phương

Đởm giáp phiến: « Nghiệm phương »

1.  Bột mật lợn khô              2 gam.

2.  Tạo giác (bồ kết)             12 gam.

3.  Thảo hà xa                       40 gam.

Chế thành viên dẹp (phiến) chia làm 3 lần nuốt, thích hợp với chứng viêm phế quản mạn tính đờm nhiều. Khi đờm giảm phải giảm liều lượng thuốc.

Bài viết cùng chuyên mục

Nhất hiệu khu hồi thang

Phương này trọng dụng Binh lang, Sử quân, Khổ luyện căn bì để tẩy giun, phụ thêm có Ô mai, Xuyên tiêu, Tế tân, Can khương để an hồi; Mộc hương chỉ xác hành khí, nên thuốc này có tác dụng giảm đau.

Thanh táo cứu phế thang

Đây là phương chủ yếu trị táo nhiệt thương phế. Tang diệp, Thạch cao thanh táo nhiệt. A giao, Mạch đông, Hạnh nhân dưỡng phế âm.

Tang hạnh thang

Sa sâm, vỏ lê nhuận phế sinh tân, phối ngũ thành phương thanh táo nhuận phế. Táo nhiệt trừ, tân dịch phế phục hồi, thì ho khan phải dứt.

Gia giảm biến hóa bài thuốc đông y

Nếu định lượng vị thuốc trong bài thuốc biến đổi lớn thì tác dụng chính cũng biến đổi theo. Ví như bài Chỉ truật thang và Chỉ truật hoàn cùng gồm 2 vị Chỉ thực và Bạch truật ghép nên.

Tiểu sài hồ thang

Bài này trừ hòa giải thiếu dương ra, còn có thể chữa phụ nữ sau khi sinh đẻ phát sốt nhiệt vào túi huyết, bệnh sốt rét, bệnh sốt đỡ rồi bị sốt lại.

Kim linh tử tán

Đặc biệt là Kim linh tử có đủ sức sơ can tiết nhiệt và giải trừ can kinh uất nhiệt, phối hợp với Diên hồ sách có thể chữa các chứng đau trên dưới.

Cao cầm thang

Bài này lấy chất thơm của Thạch cao để thanh nhiệt thấu tà phối hợp với Hoàng cầm khổ hàn để tiết nhiệt nhằm thanh giải thấp nhiệt, Trần bì.

Tứ thần hoàn

Phép chữa chú ý vào chữa thận, cho nên phương này trọng dụng Bổ cốt chỉ để ôn bổ thận dương làm chủ dược; phụ trợ có các vị, Ngô thù du ôn trung tán hàn.

Linh quế truật cam thang

Đây là 1 phương kiện tỳ khứ thấp, ôn hóa đàm ẩm, để chữa chứng tỳ không kiện vận, khí không hóa được thủy, thấp tụ thành đàm gây ho khí súc.

Đại sài hồ thang

Bài này là Tiểu sài hồ thang bỏ Nhân sâm, Cam thảo gia Đại hoàng, Chỉ thực, Thược dược mà thành, kết hợp giữa hòa giải và hoãn hạ, có tác dụng sơ giải, hòa lý, tiết nhiệt, tiêu đạo.

Khương bàng bồ bạc thang

Đặc điểm ghép vị ở bài thuốc này là cùng dùng tân ôn và tân lương có tác dụng phát tán ngoại tà mạnh; Bồ công anh thanh nhiệt giải độc.

Hà nhân ẩm

Đây là thuốc đại bổ khí huyết, Hà thủ ô bổ can thận, âm huyết, dưỡng âm mà không gây thấp, làm chủ dược. (Sốt rét lâu ngày tất phải dùng Hà thủ ô mới cắt được sốt rét. So với các vị bổ dược khác, có khác nhau, còn đang được nghiên cứu).

Ngũ tích tán

Bài này có thể tiêu ngũ tích gồm tích hàn, thực, khí, huyết, đàm nên gọi là Ngũ tích tán. Trong bài Ma hoàng, Bạch chỉ phát hãn giải biểu.

Nhị tiền thang

Đặc điểm ghép vị của bài thuốc này là dùng cả 2 loại thuốc tráng dương và tư âm tả hỏa nhằm vào các bệnh phức tạp như âm dương.

Thần tê đan

Trừ Xương bồ và các vị Sinh địa, Đậu xị ra, các vị còn lại nên nghiền thành bột mịn, trộn đều, rồi dùng Sinh địa, Xương bồ tươi vắt lấy nước trấp. Lấy nước đó sắc với Đậu xị cho cạn.

Khiên chính tán

Phương này dùng Bạch phụ tử để tán phong tà ở vùng đầu mặt, Cương tàm khư phong đàm, Toàn yết tức phong trấn kinh, hai vị này hợp dụng, có công năng sưu phong thông lạc.

Lục vị địa hoàng hoàn

Trong quá trình mắc bệnh mạn tính thấy can thận bất túc, thận âm khuy tổn, lưng đầu gối đau thắt, hoa mắt, ù tai, di tinh, tiêu khát và trẻ em phát dục không tốt.

Cánh hạ trục ứ thang

Bản phương dùng Đương quy, Xuyên khung, Đào hồng, Đan bì, Xích thược để hoạt huyết, dùng Ngũ linh chi, Diên hồ sách (Huyền hồ) để hóa ứ.

Dưỡng âm thanh phế thang

Người bị sốt cao có thể thêm Ngân hoa, Liên kiều; người bị táo có thể thêm Thiên môn đông, Tri mẫu, Lô căn; cổ họng sưng đau.

Tuyết cánh thang

Hải triết, Bột tể nhuận hoạt hàn lương để hóa đàm nhuyễn kiên, tán kết, thanh hỏa. Hai vị này tuy rất là đạm bạc.

Bổ tâm đan

Phương này dùng Sinh địa, Thiên đông, Mạch đông, Huyền sâm để dưỡng âm; Đan sâm, Đương quy dưỡng tâm huyết; Chu sa, Phục linh, Viễn chí, Táo nhân, Bá tử nhân an thần, Nhân sâm bổ tâm khí, Ngũ vị tử liễm tâm âm.

Tang phiêu tiêu tán

Tang phiêu tiêu bổ thận, cố tinh quan, phò tá có Long cốt, Quy bản tư thận cố sáp, tăng cường công hiệu của tang phiêu tiêu. Phục thần, Xương bồ, Viễn chí khai tâm khiếu, an tâm thần, phối ngũ với các vị thuốc trên có tác dụng giao thông tâm thận.

Chí bảo đan

Nghiền bột mịn, trộn đều luyện thêm mật 20-30% làm viên. Một đợt chế thuốc được 240 viên: Ngày dùng 2-3 viên, uống với nước sôi để nguội, chia 2 đến 4 lần trong ngày.

Bổ dương hoàn ngũ thang

Hoàng kỳ dùng sống, lượng nhiều thì lực chuyên mà tính tẩu, đi khắp toàn thân, đại bổ nguyên khí mà chữa chứng này (mềm yếu) hợp với Quy vĩ, Xích thược, Địa long.

Thường sơn ẩm

Phương này tập trung rất nhiều vị thuốc cắt cơn: Thường sơn, Thảo quả, Binh lang, Tri mẫu, Ô mai, Bối mẫu. Cổ nhân phân tích công năng cắt cơn của các vị thuốc có khác nhau.