Bổ tâm đan

2013-04-18 09:33 PM

Phương này dùng Sinh địa, Thiên đông, Mạch đông, Huyền sâm để dưỡng âm; Đan sâm, Đương quy dưỡng tâm huyết; Chu sa, Phục linh, Viễn chí, Táo nhân, Bá tử nhân an thần, Nhân sâm bổ tâm khí, Ngũ vị tử liễm tâm âm.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1.  Nhân sâm                        20 gam (hoặc Đảng sâm).

2.  Huyền sâm                      20 gam.

3.  Đan sâm                          20 gam.

4.  Bạch phục linh               20 gam.

5.  Ngũ vị tử                          40 gam.

6.  Viễn chí                            20 gam.

7.  Cát cánh                          20 gam.

8.  Đương quy                      40 gam.

9.  Thiên môn                       40 gam.

10. Mạch đông                     40 gam.

11. Bá tử nhân                     40 gam.

12. Toan táo nhân               40 gam.

13. Sinh địa                          160 gam.

Cách dùng

Các vị thuốc ghiền bột, luyện với mật làm hoàn, viên to bằng hạt Ngô đồng, lấy Chu sa làm áo. Mỗi ngày dùng 12 gam chia làm 2 lần uống, hoặc uống trước khi ngủ với nước. Hoặc có thể sắc thuốc làm dạng thang.

Công dụng

Tư âm, dưỡng huyết an thần.

Chủ trị

Mất ngủ, tim hồi hộp (tâm quí) ra mồ hôi trộm (đạo hãn) lưỡi khô, mạch tế sác.

Giải bài thuốc

Phương này dùng Sinh địa, Thiên đông, Mạch đông, Huyền sâm để dưỡng âm; Đan sâm, Đương quy dưỡng tâm huyết; Chu sa, Phục linh, Viễn chí, Táo nhân, Bá tử nhân an thần, Nhân sâm bổ tâm khí, Ngũ vị tử liễm tâm âm. Cát cánh dẫn thuốc đi lên để thông được tâm khí, khiến cho sức thuốc tác dụng được ở Thượng tiêu. Phương này trị tâm âm hư mà hỏa không vượng lắm gây chứng mất ngủ thì nhất định hiệu quả.

Bài viết cùng chuyên mục

Ngũ linh tán

Trư linh, Phục linh, Trạch tả lợi thủy thảm thấp, Bạch truật kiện tỳ vận hóa thấp khiến thủy thấp, không đình tụ được. Quế chi tân ôn thông dương giúp bàng quang khí hóa.

Kim tỏa cố tinh hoàn

Đặc điểm của phương này là 5 vị thuốc đều có tính cố sáp cả, lại đều có tác dụng bổ thận. Trong phương, Long cốt, Mẫu lệ còn có tác dụng trấn tĩnh, Liên tu còn có tác dụng thanh tâm.

Tang cúc ẩm

Trong thuốc thanh nhiệt chỉ dùng Liên kiều mà chưa dùng Ngân hoa thì tác dụng thanh nhiệt cũng yếu; về thuốc thông phế ghép.

Dưỡng âm thanh phế thang

Người bị sốt cao có thể thêm Ngân hoa, Liên kiều; người bị táo có thể thêm Thiên môn đông, Tri mẫu, Lô căn; cổ họng sưng đau.

Thanh nga hoàn

Bổ cốt chỉ tân khổ đại ôn, ôn thận tráng nguyên dương, Hồ đào nhục bổ mệnh môn hỏa, nạp thận khí.

Ngọc khu đan khai khiếu

Trừ Xạ hương ra, trước hết nên nghiền nhỏ Chu sa, Hùng hoàng, rồi cho bột các vị thuốc khác vào hòa đều và nghiền lại cho cực nhỏ, sau cùng mới cho Xạ hương vào nghiền đều thành tễ.

Khương bàng bồ bạc thang

Đặc điểm ghép vị ở bài thuốc này là cùng dùng tân ôn và tân lương có tác dụng phát tán ngoại tà mạnh; Bồ công anh thanh nhiệt giải độc.

Cánh hạ trục ứ thang

Bản phương dùng Đương quy, Xuyên khung, Đào hồng, Đan bì, Xích thược để hoạt huyết, dùng Ngũ linh chi, Diên hồ sách (Huyền hồ) để hóa ứ.

Hà nhân ẩm

Đây là thuốc đại bổ khí huyết, Hà thủ ô bổ can thận, âm huyết, dưỡng âm mà không gây thấp, làm chủ dược. (Sốt rét lâu ngày tất phải dùng Hà thủ ô mới cắt được sốt rét. So với các vị bổ dược khác, có khác nhau, còn đang được nghiên cứu).

Địa hoàng ẩm tử

Đặc điểm ghép các vị thuốc của bài này là cùng dùng hai loại thuốc ôn thận tư âm và khai khiếu an thần, nhằm chữa bệnh trúng phong.

Kim quỹ thận khí hoàn

Bài này dùng phụ, quế làm thuốc chủ là phương thuốc bổ thận được ứng dụng sớm nhất. Lục vị địa hoàng hoàn và các loại Địa hoàng hoàn khác đều từ bài thuốc này biến hóa ra.

Tứ diệu dũng an thang

Trong đó Huyền sâm còn kiêm có tác dụng tư âm, lại gia Đương quy hoạt huyết hòa vinh; các vị thuốc tuy đơn giản, nhưng dùng liều lượng lớn thì sức thuốc phải chuyên.

Ước tý thang

Chủ trị phong hàn thấp tý, tay chân, mình, khớp xương đau nhức hoặc tê nặng, gặp nóng thì giảm đau, gặp ngày mưa ngày rét thì nặng, có phù cục bộ và phát nhiệt.

Thương nhĩ tử tán

Thương nhĩ thông tỵ khiếu, tán phong, chỉ thống, Bạc hà tiêu tán phong nhiệt, trị đầu thống, đầu phong.

Đạt nguyên ẩm

Bệnh sốt rét (loại lưu hành có dịch), bệnh chướng ngược (sốt rét ở miền núi). Các loại phát cơn không có giờ nhất định, sốt cao, ngực đầy, phiền táo, miệng khát, chất lưỡi đỏ, rêu trắng dày, tựa hồ như tích phấn.

Tô tử giáng khí thang

Bệnh nhân có đàm ẩm, lại cảm ngoại hàn, thành chứng thượng thực hạ hư, khái thấu, suyễn gấp, ngắn hơi, tức ngực, đờm nhiều, mình lạnh, rêu lưỡi trắng dầy.

Toan táo nhân thang

Chủ trị tâm phiền mất ngủ, ngủ nhiều mộng mị, hay kinh hoàng mà tỉnh (thính ngủ) đầu nặng, đau đầu, phiền táo hay giận, mạch huyền tế và sác.

Thanh đại tán (Khẩu cam dược)

Trước hết rửa sạch khoang miệng, cho thuốc bột trên vào, thổi vào chỗ có bệnh, mỗi ngày 2-3 lần. Nếu thuốc có vào yết hầu, có thể nuốt được.

Lý trung hoàn

Phương này dùng Bào khương ôn trung tán hàn, Sâm, Truật, Cam thảo bổ khí kiện tỳ hòa trung, chữa được chứng tỳ vị hư hàn.

Sài cát giải cơ thang

Bài này lấy Cát căn, Sài hồ để tân tán thanh nhiệt và lấy Khương hoạt để tân ôn phát biểu nhằm giải tỏa biểu tà để người và xương khỏi đau.

Ô đầu thang

Phương này dùng Ô đầu ôn dương làm chủ dược phụ với Ma hoàng tán hàn giảm đau có hiệu quả, dùng chữa các chứng tý thiên về hàn. Nhưng khi dùng các vị Xuyên ô, Thảo ô, Phụ tử để trị thống tý thường phải dùng thuốc bổ khí dưỡng huyết làm phụ trợ.

Đại bán hạ thang

Bụng ngực đầy chướng, đại tiện bí có thể gia Chỉ thực, Hậu phác, Binh lang để tăng thêm tác dụng khoan trung lý khí, đạo trệ, phát kết.

Thanh cốt tán

Bài này tuy gồm các vị hàn lương nhưng không phải là thuốc đại khổ, đại hàn là bài thuốc tiêu biểu chữa thanh hư nhiệt, nhiệt đốt trong xương mà gây sốt theo cơn.

Dũ đới hoàn (Thư thụ căn hoàn)

Các vị tán bột, dùng bột gạo nếp từ 10-20% quấy thành hồ luyện thuốc bột thành viên to bằng hạt đậu xanh. Mỗi lần uống 4-12 gam. Ngày 1-2 lần với nước chín.

Hữu quy hoàn

Bài này từ Phụ quế bát vị hoàn biến hóa đi, tức là lấy Tả quy hoàn làm cơ sở, bỏ Ngưu tất, cao Quy bản, gia thêm Phụ tử, Nhục quế, Đương quy, Đỗ trọng.