Chè hột vịt

2015-01-23 06:36 PM

Để món ăn ngon hơn, người ta thực hiện công đoạn cho hột vịt vào nồi một cách khá công phu: dùng dao nhỏ, bén chặt thật nhẹ, thật khéo chính giữa hột vịt. Nhẹ tay tách vỏ, từ từ trút hột vịt vào nồi chè.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Ở Nam Bộ, món chè đậu xanh nấu với hột vịt thường chỉ được dùng trong phạm vi gia đình, người ta gọi gọn là chè hột vịt. Chè có vị ngọt, mùi thơm của đậu xanh, vị béo của hột vịt, tạo nên hương vị rất lạ.

Cũng như chè đậu xanh, chè hột vịt được thực hiện khá đơn giản: Đậu xanh vo sạch, cho vào nồi đun trên bếp lửa riu riu. Khi thấy đậu xanh có chất nhựa (nhừ) thì cho đường cát trắng vào. Hớt bọt nhiều lần đến khi thấy nồi chè sôi, nổi bong bóng thì cho hột vịt vào.

Để món ăn ngon hơn, người ta thực hiện công đoạn cho hột vịt vào nồi một cách khá công phu: dùng dao nhỏ, bén chặt thật nhẹ, thật khéo chính giữa hột vịt. Nhẹ tay tách vỏ, từ từ trút hột vịt vào nồi chè.

Làm như vậy, hột vịt được giữ nguyên vẹn hình thể khi đã chín. Nếu không xử lý khéo như vậy, thì hột vịt khi cho vào nồi sẽ trở thành một thứ "hỗn tạp", tròng trắng và tròng đỏ trộn lẫn vào nhau, vừa không đẹp mắt vừa mất ngon. Xử lý xong hết số hột vịt đủ dùng cho nồi chè, người ta mới cho phổ tai đã ngâm nở, xắt sợi và gừng xắt sợi vào. Nồi chè sôi vài dạo thì nhấc xuống, múc ra bát.

Tuy công thức nấu loại chè này có vẻ ngược đời, nhưng khi thưởng thức thì rất ít người... chê.

Chè hột vịt có mùi thơm của đậu xanh, vị ngọt của chè, vị béo của hột vịt tạo nên một hương vị "lạ" đặc sắc.

Bài viết cùng chuyên mục

Cá kho

Sau khi ướp cá, bắc nồi cá lên bếp, để vừa lửa, châm thêm vào một lượng nước sôi ngập hơn mặt cá khoảng 2 - 3cm. Khi thấy nước sôi, hạ lửa nhỏ riu riu kho trong khoảng 45 phút, thăm chừng nước.

Cách làm bông hẹ xào sò lụa

Chảo nóng, phi tỏi thơm, cho bông hẹ vào xào, nêm muối, nước tương, tiêu đường, Bông hẹ chín tái, tắt bếp, cho sò lụa vào, trộn đều.

Chuối xốt caramen

Dầu nóng, thả chuối vào chên, lớp dừa áo bên ngoài vàng đều là được, vớt chuối ra, cho vào giấy thấm dầu.

Lòng gà nấu lẩu

Nếu dùng mề tự làm lấy thì chỉ cần xẻ dọc mề làm hai, lột bỏ màng dày bên trong mề. Cắt ngang thành lát mỏng.

Salad Nga

Thịt hun khói, hành tây, dưa chuột, chả cũng xắt hạt lựu. Đậu Hà Lan bỏ nước, lấy phần hạt. Trứng bóc vỏ, xắt lát mỏng trang trí. Cà chua xắt làm sáu, tỉa thành cánh hoa.

Cá hồi nhồi khoai tây

Chảo nóng, cho khoai vào chiên vàng trước khi dùng. Xốt dầu giấm: Giấm, dầu ăn phi với tỏi, muối, tiêu, đường, rau mùi thái nhuyễn, nấu tán, nêm vừa miệng.

Lẩu mắm

Nấu nhỏ lửa cho rã xác mắm, lọc lược qua một túi vải bỏ xác mắm, xác hành, cho nước trong đẹp, Nêm nếm lại tuỳ khẩu vị, nếu thấy mắm đậm đặc quá có thể thêm ít nước sôi

Gỏi hột điều

Tôm lột vỏ, bỏ chỉ đen ở lưng, luộc sơ. Trộn đều ớt sừng, cà-rốt, dưa leo, cần, tôm, bóng bì với nước trộn gỏi, cho hạt điều vào.

Lưỡi heo sốt chua cay

Lưỡi heo luộc sơ, cạo rửa sạch, nấu chín với nước và hành tím đập dập, à bỏ hạt cùng với thơm băm nhuyển hoặc xoay.

Mực tươi nướng xã

Mực nang chà rửa sạch, khía hình mắc võng. Sả bỏ lá, rửa sạch, băm nhuyễn. Mực ướp gia vị hỗn hợp, tất cả cho thấm 15 phút.

Cách làm bò sốt gan

Hành tây băm nhỏ, đậu Hoà Lan luộc chín, xào hành tây, tỏi cho thơm, cho gan gà vào xào cho đến khi chín, cho xốt cà chua, đậu Hoà Lan hạt, đường.

Phượng hoàng ấp trứng

Gà chặt chân , xát muối (5 phút) rửa sạch, để ráo nước. Tôm ngâm nước tro (10 phút) (1 TSP + 3 cup nước) rửa sạch, bằm, hoặc xay nát.

Cách làm mực trộn bông cải

Trụng mực và bông cải với nước sôi. Muốn bông cải giữ được màu xanh đẹp, bạn chỉ nên trụng vừa chín tới Pha hỗn hợp dấm, muối, tiêu, đường

Cá mối chiên sả ớt và Bầu luộc

Giã củ sả, tỏi và hành tím cho nhuyễn với một chút muối cho dễ giã, lấy một miếng vải thưa cho các thứ đã giã vào vắt kiệt lấy nước cốt

Canh chua chay

Dầm me, chế vào nồi canh, nêm vừa chua là được, nêm muối, đường, bột ngọt cho vừa ăn, nhắc xuống, cho các thứ rau ôm, ngò gai, ớt xắt nhỏ vào.

Cách làm lẩu hải sản

Đậu nành ngâm nước cho nở mềm, xay nhuyễn. Lấy một nửa lọc lấy nước sữa đậu nành sống trộn với 50 gr bột năng và một ít dầu ăn để nặn thành những con mực.

Canh măng nấu chân giò

Canh măng nấu chân giò là một món ăn truyền thống của Việt Nam, mang hương vị thanh ngọt của măng tươi, vị béo ngậy của chân giò và chút cay nồng của gia vị. Món ăn này không chỉ ngon miệng mà còn rất bổ dưỡng, thích hợp cho cả gia đình.

Bún bò chay

Khi nồi nước hầm đã sôi, mêm cho vừa ăn, cho tất cả đồ xào vào (cả nước xào). Chờ cho sôi lại lần nữa. Cho đậu hũ và tàu hũ ky lá và ớt tươi vào, cho thêm ớt bột để dậy mùi. Sôi, mếm lại.

Gỏi xoài cá trê

Xoài xanh gọt vỏ, cắt lát dày, trộn với 2 muỗng đường rồi cất vào tủ lạnh. Cá trê làm sạch, lọc lấy thịt nạc, cắt sợi, đem chiên vàng, vớt ra để ráo dầu.

Bánh trái vải miền nam

Cho đường bắc lên bếp sên gần đặc, cho hạt sen vào trộn đều, nhắc xuống, Cho bột bánh dẻo với nước hoa bưởi vào trộn đều, Chia làm 20 viên nhỏ vo tròn.

Súp gà kiểu Malaysia

Cho thịt gà, lòng trắng trứng gà và 40ml nước vào bát to, trộn đều để riêng trong 10 phút. Hòa tan bột mì trong 60ml nước.

Bánh chay

Dùng một muỗng súp lớn để chia bột cho đều, lấy muỗng xắn bột thành từng phần, cho ít nhân đậu vào giữa, vo tròn lại rồi nắn cho hơi dẹp chứ không tròn.

Bánh tiêu

Quậy đường và nước cho tan rồi cho Baking Soda và bột cái vào hoà tan, đổ bột vào nhồi, ủ 1 tiếng đồng hồ, đem ra lăn trỏn (như cái chày), ngắt khúc, thấm mè xong bỏ vào dĩa, lấy khăn đậy ủ thêm 15 phút nữa.

Gà tiềm

Cho bạch qủa, táo tàu, củ năng, nấm hương, kim châm, nước dừa tươi nấu mềm rồi bỏ nấm mèo, nấm rơm, đậu phộng, hạt sen, trần bì, nước tương và nêm vừa ăn

Mì Ý chay

Nấm hương,poireau, cà rốt, củ cải muối xắt sợi, thịt chay xắt sợi dài 6cm. Mì Ý trụng vào nước sôi khoảng 15 phút, đổ ra rổ để ráo.