Sơ cứu bỏng hóa chất

2011-04-25 10:18 AM

Loại bỏ ngay các nguyên nhân, rửa da với nước sinh hoạt, băng lỏng lẻo, dùng giảm đau và tiêm phòng uốn ván, không được dùng aspirin cho trẻ em.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Nếu bỏng da do hóa chất, hãy làm theo các bước sau

Loại bỏ ngay các nguyên nhân gây bỏng sau đó rửa bề mặt da với nước sinh hoạt mát, rửa nhẹ nhàng trong 20 phút hoặc nhiều hơn.

Hủy bỏ quần áo hoặc đồ trang sức đã nhiễm hoá chất độc hại.

Băng khu vực bỏng lỏng lẻo với vải khô vô trùng.

Dùng thuốc giảm đau không cần toa. Chúng bao gồm aspirin, ibuprofen, naproxen hay acetaminophen. Cẩn thận khi dùng aspirin cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên. Mặc dù aspirin được chấp thuận cho sử dụng ở trẻ lớn hơn 2 tuổi, nhưng trẻ em và thanh thiếu niên phục hồi từ bệnh thủy đậu hoặc các triệu chứng giống như cúm không bao giờ nên dùng aspirin. Hãy hỏi bác sĩ nếu có thắc mắc.

Tiêm phòng uốn ván. Bỏng dễ bị bệnh uốn ván. Các bác sĩ khuyên nhận được một mũi tiêm uốn ván mỗi 10 năm. Nếu mũi tiêm cuối nhiều hơn năm năm, bác sĩ có thể đề nghị tiêm nhắc lại.

Bỏng hóa chất chữa lành mà không cần điều trị thêm sau đó.

Tìm kiếm sự trợ giúp khẩn cấp y tế nếu

Người bị bỏng cho thấy dấu hiệu của sốc, chẳng hạn như ngất xỉu, da nhợt nhạt hoặc thở nông một cách đáng chú ý.

Hóa chất gây bỏng thâm nhập thông qua các lớp đầu tiên của da, và kết quả gây lên bỏng độ hai, độ ba với diện tích hơn 7 – 8 cm đường kính.

Các hóa chất gây bỏng vào mắt, tay, chân, mặt, háng hay mông.

Người bị bỏng có cơn đau mà không thể kiểm soát với các thuốc giảm đau mua không cần toa.

Bài viết cùng chuyên mục

Sơ cứu nuốt phải dị vật

Nuốt phải dị vật! Thường đi qua hệ tiêu hóa an toàn. Nhưng một số dị vật có thể mắc trong thực quản...Nếu dị vật trong thực quản, cần phải gỡ bỏ, đặc biệt là chỉ, pin...

Sơ cứu bầm tím mắt

Thường do chấn thương chảy máu dưới da, hầu hết không nghiêm trọng, chăm sóc y tế ngay nếu nhìn đôi, nhìn mờ, đau nặng, chảy máu.

Cấp cứu nghẹt thở

Xảy ra khi dị vật mắc nghẹn trong họng hay khí quản ngăn chặn dòng thông khí, Bởi vì nghẹn tắc oxy tới não nên cần cấp cứu nhanh nhất có thể.

Sơ cứu dị vật trong da

Dị vật trong da, Hãy làm sạch khu vực, dùng nhíp để loại bỏ dị vật, tìm kiếm trợ giúp y tế nếu dị vật không ra ngoài một cách dễ dàng.

Sơ cứu chuột rút

Gây đau đớn do co thắt cơ bắp không tự nguyện, không đủ dịch cơ thể thường góp phần gây chuột rút, gọi bác sỹ nếu chuột rút kéo dài hơn một giờ hoặc lâu hơn.

Sơ cứu đau răng

Dấu hiệu đầu tiên của sâu răng có thể là một cảm giác đau đớn khi ăn một cái gì đó ngọt, rất lạnh hoặc rất nóng, gặp nha sỹ nếu kèm sốt, nhiễm trùng, khó nuốt.

Sơ cứu vết bầm tím

Xẩy ra khi các mạch máu gần bề mặt da bị phá vỡ, một lượng nhỏ máu bị rò rỉ vào các mô dưới da, Đi khám bác sĩ nếu vết bầm tím lớn bất thường hay đau.

Sơ cứu ngộ độc thực phẩm

Tất cả các loại thực phẩm tự nhiên chứa một lượng nhỏ vi khuẩn, xử lý thực phẩm không tốt, nấu ăn không đúng hoặc lưu trữ không đảm bảo có thể dẫn đến vi khuẩn nhân lên.

Sơ cứu điện giật

Mối nguy hiểm phụ thuộc tình trạng hiện hành, nguồn điện...gọi cấp cứu nếu ngừng tim, loạn nhịp tim, suy hô hấp, bỏng, động kinh, bất tỉnh.

Sơ cứu ngất

Mất ý thức xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho não không đủ trong giây lát, Phục hồi lưu lượng máu đến não bằng cách nằm xuống.

Sơ cứu gãy xương

Hãy làm ngay lập tức trong khi chờ đợi sự giúp đỡ y tế, Dừng chảy máu, bất động vùng bị thương, điều trị sốc nếu có.

Sơ cứu đau ngực

Tìm nguyên nhân đau ngực có thể là một thử thách, đặc biệt khi không có triệu chứng trong quá khứ, Ngay cả các bác sĩ có thể có một thời gian khó khăn.

Sơ cứu cấp cứu sốt

Là dấu hiệu của một loạt các vấn đề y tế, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ cơ thể trung bình là 37­ độ C, với trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, nhiệt độ hơi cao có thể chỉ ra một nhiễm trùng nặng.

Sơ cứu cháy nắng

Dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện trong vòng vài giờ tiếp xúc, gây đau, tấy đỏ, Khám bác sỹ nếu có mụn nước, phát ban, ngứa hoặc sốt.

Sơ cứu người cắn

Người cắn có thể nguy hiểm hơn động vật cắn vì các loại vi khuẩn và virus có trong miệng của con người, Nếu chưa tiêm uốn ván trong vòng năm năm qua.

Sơ cứu dị vật trong mắt

Hãy để nước chảy nhẹ nhàng qua mắt, chú ý không tự loại bỏ dị vật sâu, không trà sát mắt, chỉ sử dụng nước sạch hoặc nước muối 0,9%.

Sơ cứu dị vật trong tai

Dị vật trong tai! Không thăm dò bằng dụng cụ, đừng cố gắng để loại bỏ các dị vật với một tăm bông hay công cụ nào khác, hãy dùng lực hấp dẫn, nếu không kết quả.

Sơ cứu hạ thân nhiệt

Hạ thân nhiệt! Khi bị mất nhiều nhiệt hơn so với cơ thể có thể tạo ra, có thể gây hạ thân nhiệt. Hạ thân nhiệt được định nghĩa là nhiệt độ cơ thể ít hơn 35 độ C.

Sơ cứu say nắng

Là nghiêm trọng nhất trong những vấn đề liên quan đến nhiệt, Yếu tố nguy cơ khác bao gồm mất nước, sử dụng rượu, bệnh tim mạch và một số thuốc.

Sơ cứu dị vật trong mũi

Dị vật trong mũi, Không thăm dò với tăm bông, không cố gắng hít vào, hãy thổi nhẹ nhàng, loại bỏ dị vật bằng nhíp nếu có thể.

Sơ cứu trật khớp

Trật khớp có thể xảy ra ở các khớp lớn, Các tổn thương sẽ làm biến dạng, bất động, có thể gây đau đột ngột và sưng.

Sơ cứu mụn nước

Nếu không gây quá đau đớn, hãy cố gắng giữ nguyên vẹn, không làm thủng mụn nước trừ khi gây đau đớn hoặc ngăn không cho sinh hoạt bình thường.

Sơ cứu vết thương chảy máu

Không đặt lại vị trí các cơ quan đã dời. Nếu vết thương là bụng và các cơ quan đã được di dời, không cố gắng để đẩy nó về chỗ cũ, Nếu chảy máu nghiêm trọng.

Sơ cứu sốc

Sốc có thể do chấn thương, mất máu, say nắng, phản ứng dị ứng, nhiễm trùng nặng, ngộ độc, bỏng nặng hoặc các nguyên nhân khác.

Sơ cứu đột quỵ

Các yếu tố rủi ro đối với đột quỵ gồm có tăng huyết áp, bị đột quỵ trước đó, hút thuốc lá, có bệnh tiểu đường và có bệnh tim.