- Trang chủ
- Sách y học
- Sinh lý y học
- Hấp thu ở đại tràng và hình thành phân
Hấp thu ở đại tràng và hình thành phân
Phần lớn hấp thu ở đại tràng xuất hiện ở nửa gần đại tràng, trong khi chức năng phần sau đại tràng chủ yếu là dự trữ phân cho đến một thời điểm thích hợp để bài tiết phân và do đó còn được gọi là đại tràng dự trữ.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Thông thường khoảng 1500 ml nhũ trấp qua van hồi manh tràng vào đại tràng mỗi ngày. Phần lớn nước và điện giải trong lượng nhũ trấp này là được hấp thu ở đại tràng, thường ít hơn 100 ml dịch được bài tiết qua phân. Ngoài ra, về cơ bản tất cả các ion được hấp thu, chỉ để lại 1-5mEq mỗi ion Na+ và Cl- bị mất qua phân.
Phần lớn hấp thu ở đại tràng xuất hiện ở nửa gần đại tràng, phần này được gọi là đại tràng hấp thu, trong khi chức năng phần sau đại tràng chủ yếu là dự trữ phân cho đến một thời điểm thích hợp để bài tiết phân và do đó còn được gọi là đại tràng dự trữ.
Hấp thu và bài tiết nước và điện giải
Niêm mạc của đại tràng, giống như ruột non, có khả một khả năng cao cho sự hấp thu tích cực Na+, và gradient điện thế tạo ra bởi hấp thu Na+ gây hấp thu Cl-. Liên kết vòng bịt giữa các tế bào biểu mô của đại tràng chặt hơn so với những liên kết ở ruột non. Chính đặc tính này ngăn cản một lượng đáng kể ion khuếch tán ngược qua những liên kết, do đó cho phép niêm mạc đại tràng hấp thu ion Na+ nhiều hơn- đó là chống lại gradient nồng độ cao- nhiều hơn có thể xuất hiện ở ruột non. Điều này đặc biệt đúng khi số lượng lớn của aldosterol là sẵn có vì aldosterol tăng cao khả năng vận chuyển Na+.
Ngoài ra, như diễn ra ở phần sau của ruột non, niêm mạc đại tràng bài tiết các ion HCO3- trong khi đó nó đồng thời hấp thu bằng một lượng ion Cl- qua một quá trình vận chuyển trao đổi, như đã được trình bày. HCO3- giúp trung hòa tính acid của những sản phẩm cuối cùng trong hoạt động của vi khuẩn đại tràng.
Hấp thu ion Na+ và Cl- tạo ra một gradient thẩm thấu qua niêm mạc đại tràng, nó sẽ gây ra hấp thu nước.
Khả năng hấp thu tối đa của đại tràng
Đại tràng có thể hấp thu tối đa 5-8 lít dịch và điện giải mỗi ngày. Khi tổng lượng dịch đi vào đại tràng qua van hồi manh tràng hoặc do đại tràng bài tiết với số lượng quá nhiều, xuất hiện nhiều dịch trong phân khi tiêu chảy. Như mới nêu gần đây, những chất độc từ cholera hoặc một nhiễm khuẩn nào đó thường gây các hốc ở phần cuối hồi tràng và đại tràng bài tiết khoảng hơn 10 lít dịch mỗi ngày, dẫn đến tiêu chảy nặng và thỉnh thoảng dẫn đến chết.
Hoạt động vi khuẩn ở đại tràng. Rất nhiều vi khuẩn, đặc biệt vi khuẩn đại tràng, thậm chí bình thường xuất hiện ở đại tràng hấp thu. Chúng có khả năng tiêu hóa một lượng nhỏ cellulose, cách này cung cấp một ít calo bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Ở động vật ăn cỏ nguồn năng lượng này là chủ yếu, mặc dù tầm quan trọng ở người là không đáng kể.
Một số chất khác được hình thành như một kết quả của hoạt động vi khuẩn là vitamin K, vitamin B12, thiamine, riboflavin, và những khí khác nhau góp phần tạo thành hơi trong đại tràng, đặc bietj khí carbon dioxide, hidrogen, và methane. Vitamin K được vi khuẩn tổng hợp đặc biệt quan trọng bởi vì lượng vitamin này trong thức ăn hàng ngày thường không đủ để duy trì đủ các yếu tố đông máu.
Thành phần của phân
Phân thông thường chứa khoảng 3/4 nước và 1/4 vật chất rắn bao gồm khoảng 30% xác vi khuẩn, 10-20% chất béo, 10-20% chất vô cơ, 2-3% protein, và 30% thức ăn thô không được tiêu hóa và các thành phần khô của dịch tiêu hóa như sắc tố mật và các tế bào biểu mô bong ra. Màu nâu cảu phân là do stercobilin và urobilin, các dẫn xuất cảu bilirubin. Mùi chủ yếu các sản phẩm của hoạt động vi khuẩn; những sản phẩm thay đổi từ người này so với người khác, phụ thuộc vào hệ vi khuẩn đại tràng của mỗi người và loại thực phẩm đã ăn. Những sản phẩm thực tế có mùi bao gồm indole, skatole, mercaptans, và hydrogen sulfide.
Bài viết cùng chuyên mục
Ức chế thần kinh: thay đổi điện thế
Ngoài sự ức chế được tạo ra bởi synap ức chế ở màng tế bào thần kinh (được gọi là ức chế sau synap), có một loại ức chế thường xảy ra ở các cúc tận cùng trước synap trước khi tín hiệu thần kinh đến được các khớp thần kinh.
Điều hòa vận động: vai trò của suốt cơ
Mỗi suốt cơ dài từ 3-10 mm. Chúng được tạo thành từ khoảng 3-12 các sợi cơ vẫn rất mảnh gọi là sợi nội suốt, nhọn ở 2 đầu và được gắn vào lưới polysaccarid ở quanh các sợi lớn hơn gọi là sợi ngoại suốt.
Adenosine Triphosphate: chất mang năng lượng trong chuyển hoá
Carbohydrat, chất béo, and protein đều được tế bảo sử dụng để sản xuất ra một lượng lớn adenosine triphosphate, là nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động của tế bào. Vì vậy, ATP được gọi là “chất mang năng lượng” trong chuyển hoá tế bào.
Kích thích cảm giác: sự phiên giải cường độ
Khi giải thích từng phần của những kết quả này, biểu diễn mối liên quan của điện thế nhận cảm tạo ra bởi tiểu thể Pacinian với cường độ của các kích thích cảm giác.
ACTH liên quan với hormon kích thích tế bào sắc tố, Lipotropin và Endorphin
Khi mức bài tiết ACTH cao, có thể xảy ra ở những người bệnh Addison, hình thành một số các hormon khác có nguồn gốc POMC cũng có thể được tăng.
Block nhĩ thất không hoàn toàn: chặn đường truyền tín hiệu điện tim
Một điện tâm đồ có P-R kéo dài khoảng 0.3s thay vì bình thường khoảng 0,2s hoặc ít hơn. Do đó, block độ 1 được định nghĩa là sự chậm dẫn truyền từ nhĩ đến thất chứ không phải mất hẳn dẫn truyền.
Tăng vận chuyển ô xy đến mô: CO2 và H+ làm thay đổi phân ly oxy-hemoglobin (hiệu ứng bohr)
Khi máu đi qua các mô, CO2 khuếch tán từ tế bào ở mô vào máu, sự khuếch tán này làm tăng PCO2 máu, do đó làm tăng H2CO3 máu (axit cacbonic) và nồng độ ion H+. Hiệu ứng này sẽ làm chuyển dịch đồ thị phân ly oxy- hemoglobin sang bên phải và đi xuống.
Những chức năng đặc biệt ở trẻ sơ sinh
Đặc trưng quan trọng của trẻ sơ sinh là tính không ổn định của hệ thống kiểm soát hormone và thần kinh khác nhau, một phần là do sự phát triển chưa đầy đủ của các cơ quan và hệ thống kiểm soát chưa được thích nghi.
Tĩnh mạch: kho chứa máu chuyên biệt
Một phần nhất định của hệ tuần hoàn rất lớn và phức tạp đến nỗi chúng được gọi là các bể chứa máu chuyên biệt, các bể chứa này bao gồm lách, gan, tĩnh mạch chủ bụng, các mạng lưới đám rối tĩnh mạch.
Kiểm soát hệ thần kinh tự chủ của hành cầu và não giữa
Liên quan mật thiết với các trung tâm điều hòa hệ tim mạch ở thân não là các trung tâm điều hòa hệ hô hấp ở hành não và cầu não. Mặc dù sự điều hòa hệ hô hấp không được xem là tự chủ, nó vẫn được coi là một trong các chức năng tự chủ.
Dẫn truyền âm thanh từ màng nhĩ đến ốc tai: phối hợp trở kháng bởi xương con
Các xương con của tai giữa được treo bởi các dây chằng trong đó xương búa và xương đe kết hợp để hoạt động như một đòn bẩy, điểm tựa của nó ở ranh giới của màng nhĩ.
Kiểm soát sự tiết PTH thông qua nồng độ ion canxi
Giảm nồng độ ion canxi dịch ngoại bào ức chế con đường này,và kích thích bài tiết PTH quá trình này trái ngược với nhiều mô nội tiết, trong đó tiết hormone được kích thích khi những con đường được kích hoạt.
Trí nhớ dài hạn của con người
Không có một ranh giới rõ ràng giữa loại kéo dài hơn của trí nhớ trung hạn và trí nhớ dài hạn thực sự. Sự khác biệt chỉ là một mức độ. Mặc dù, trí nhớ dài hạn thông thường được cho rằng là kết quả của sự thay đổi cấu trúc.
Thông khí phế nang: khoảng chết và tác động của chúng
Trong thì thở ra, khí trong khoảng chết được thở ra đầu tiên, trước khi bất kỳ khí từ phế nang. Do đó, khoảng chết không thuận lợi cho loại bỏ khí thở ra từ phổi.
Điều khiển của gen trong cơ thể người
Một số các protein trong tế bào là protein cấu trúc, nó kết hợp với những phân tử lipid khác và carbohydrate. Tuy nhiên, phần lớn các protein là enzyme xúc tác các phản ứng hóa học khác nhau trong tế bào.
Cảm giác: phân loại các loại cảm giác thân thể
Các cảm giác thân thể là các cơ chế thần kinh tập hợp tất cả những thông tin cảm giác từ mọi vị trí của cơ thể. Các cảm giác này khác với những cảm giác đặc biệt như thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và cảm giác về sự cân bằng.
Receptor: sự nhậy cảm khác nhau của các receptor
Mỗi loại cảm giác cơ bản mà chúng ta có thể biết được như đau, sờ, nhìn, âm thanh và nhiều loại khác được gọi là một phương thức cảm giác.
Sinh lý bạch cầu máu
Toàn bộ quá trình sinh sản, và biệt hoá tạo nên các loại bạch cầu hạt, và bạch cầu mono diễn ra trong tuỷ xương.
Trung tâm thần kinh điều khiển sự thèm ăn của cơ thể
Một số trung tâm thần kinh của vùng dưới đồi tham gia vào kiểm soát sự ăn, nhân bên của vùng hạ đồi hoạt động như trung tâm nuôi dưỡng, và kích thích vào vùng này ở động vật gây ra chứng ăn vô độ.
Hệ thống thần kinh của ruột: chi phối thần kinh đường tiêu hóa
Mặc dù hệ thần kinh ruột có chức năng độc lập với hệ thần kinh ở bên ngoài, nhưng khi bị kích thích bởi hệ giao cảm và phó giao cảm có thể làm tăng hoặc giảm chức năng của ruột, điều này chúng ta sẽ thảo luận sau.
Sinh lý học thị giác (mắt)
Người mắc bệnh nhược cơ thì mí mắt hay sụp xuống, Làm nghiệm pháp Jolly chớp mắt liên tục 15 lần thì không mở mắt được nữa.
Cấu trúc giải phẫu đặc biệt của tuần hoàn thai nhi
Tim thai phải bơm một lượng lớn máu qua nhau thai. Do đó, sự sắp xếp giải phẫu đặc biệt làm cho tuần hoàn thai có nhiều khác biệt so với tuần hoàn của trẻ sơ sinh.
Cử động định hình của mắt: cử động làm cho mắt tập trung
Vận động chú ý tự ý được điều hòa bởi một vùng vỏ não ở hai bên vùng tiền vận động của thùy trán. Mất chức năng hai bên hoặc tổn thương vùng này gây khó khăn cho việc mở khóa mắt.
Vỏ não thị giác: nguồn gốc và chức năng
Vỏ não thị giác nằm chủ yếu trên vùng trung tâm của thùy chẩm. Giống như các vùng chi phối khác trên vỏ não của các hệ thống giác quan khác, vỏ não thị giác được chia thành một vỏ não thị giác sơ cấp và các vùng vỏ não thị giác thứ cấp.
Sinh lý thần kinh tiểu não
Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể. Đồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát