- Trang chủ
- Thông tin
- Quy chế bệnh viện
- Quy chế công tác khoa thần kinh
Quy chế công tác khoa thần kinh
Khi các kĩ thuật đặc biệt có liên quan đến các khoa khác phải liên hệ trước để phối hợp thực hiện, theo dõi chu đáo và xử lí kịp thời những diễn biến bất thường của người bệnh.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Quy định chung
Thực hiện quy chế công tác khoa Nội.
Một số nhiệm vụ đặc thù của khoa thần kinh:
Khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng thần kinh cho người bệnh.
Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người bệnh động kinh.
Thực hiện giám định sức khoẻ và giám định pháp y thần kinh.
Quy định cụ thể
Tại buồng khám bệnh chuyên khoa thần kinh của khoa khám bệnh
Các thành viên của buồng khám bệnh thần kinh phải đặc biệt chú ý thực hiện quy chế công tác khoa khám bệnh.
Một số công tác đặc thù khi khám chuyên khoa thần kinh:
Bác sĩ chuyên khoa khám bệnh có trách nhiệm:
Lập hồ sơ bệnh án cho người bệnh thần kinh theo mẫu quy định, mỗi lần khám lại phải ghi kết quả điều trị, nhận xét của bác sĩ và những ý kiến của người bệnh hoặc gia đình người bệnh.
Hướng dẫn gia đình người bệnh hoặc y tế cơ sở: lĩnh, bảo quản và hàng ngày cho người bệnh uống thuốc đối với thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện theo chỉ định.
Tại khoa điều trị
Các thành viên trong khoa phải đặc biệt chú ý thực hiện quy chế công tác khoa nội.
Một số công tác đặc thù của khoa thần kinh:
Trưởng khoa thần kinh có trách nhiệm:
Sắp xếp người bệnh thần kinh vào từng buồng bệnh nhỏ phù hợp với ính chất bệnh.
Bệnh thần kinh nhiễm khuẩn được bố trí khu vực riêng, thực hiện quy chế công tác khoa truyền nhiễm. Khi phát hiện những bệnh có tính chất dịch phải báo cáo ngay trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, giám đốc để thông báo theo quy định.
Bảo đảm đủ phương tiện, dụng cụ cho các buồng thăm dò chức năng, buồng phục hồi chức năng thần kinh hoạt động.
Bác sĩ điều trị có trách nhiệm:
Kiên trì hướng dẫn và động viên người bệnh thần kinh luyện tập phục hồi chức năng.
Thăm khám, kiểm tra người bệnh nặng ít nhất 2 lần trong ngày.
Tổ chức duyệt toàn bộ hồ sơ bệnh án hàng tuần đô thống nhất chẩn đoán và rút kinh nghiệm điều trị.
Kết hợp theo dõi lâm sàng với các xét nghiệm và thăm dò chức năng.
Chuẩn bị chu đáo khi tiến hành các kĩ thuật đặc biệt, giải thích cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh hiểu và kí giấy cam đoan xin thực hiện kĩ thuật.
Khi các kĩ thuật đặc biệt có liên quan đến các khoa khác phải liên hệ trước để phối hợp thực hiện, theo dõi chu đáo và xử lí kịp thời những diễn biến bất thường của người bệnh.
Y tá (điều dưỡng) chăm sóc có trách nhiệm chăm sóc đặc biệt:
Người bệnh thần kinh hôn mê dãy dụa phải được giữ trong giường có thành cao, có phương tiện bảo vệ.
Người bệnh thần kinh ở trạng thái kích thích phải được giữ yên tĩnh, tránh các yếu tố kích thích như: ánh sáng, gió, tiếng động...
Công tác giám định sức khoẻ và giám định pháp y thần kinh thực hiện theo quy định hiện hành.
Bài viết cùng chuyên mục
Phòng hành chính quản trị bệnh viện: vị trí, chức năng nhiệm vụ, tổ chức
Định kỳ báo cáo giám đốc về nhận xét việc sử dụng hợp lý vật tư tiêu hao ở các khoa, phòng trong bệnh viện để giám đốc xem xét quyết định việc khen thưởng, kỷ luật.
Phòng vật tư thiết bị y tế bệnh viện: vị trí, chức năng, nhiện vụ, tổ chức
Xây dựng phương án lắp đặt, cải tạo máy theo quy phạm Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam để trình cấp trên phê duyệt theo thẩm quyền.
Trưởng khoa trong bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn chung
Kiểm tra sát sao việc thực hiện Quy chế bệnh viện, Quy định kĩ thuật bệnh viện; Quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế, các trang bị thông dụng và việc thực hiện vệ sinh và bảo hộ lao động.
Trưởng khoa lao: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức tốt công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh mắc bệnh lao tại khoa. Tham gia tuyên truyền giáo dục phòng chống bệnh lao tại cộng đồng.
Trưởng khoa thăm dò chức năng: nhiệm vụ quyền hạn
Kiểm tra sát sao việc thực hiện quy định kĩ thuật bệnh viện về thăm dò chức năng, duyệt các kết quả thăm dò chức năng, trực tiếp kiểm tra lại những trường hợp còn nghi ngờ.
Trưởng khoa hóa sinh: nhiệm vụ quyền hạn
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của trưởng khoa và trưởng khoa xét nghiệm, trưởng khoa hoá sinh có nhiệm vụ, quyền hạn sau.
Hộ lý chung: nhiệm vụ quyền hạn
Thực hiện vệ sinh sạch, đẹp, ngăn nắp, trật tự trong các buồng bệnh, buồng thủ thuật, buồng tắm, buồng vệ sinh, hành lang, cầu thang, buồng làm việc của khoa.
Quy chế công tác khoa giải phẫu bệnh
Khi nhận được thông báo của khoa lâm sàng, nhà đại thể có trách nhiệm cử viên chức đi nhận tử thi, đặt tử thi trên cáng hoặc xe đẩy, phủ vải tráng khi toàn thân và chuyển về nhà đại thể.
Quy chế chẩn đoán bệnh án và kê đơn
Chỉ định dùng thuốc hàng ngày, tên thuốc ghi rõ ràng đúng danh pháp quy định, thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, kháng sinh phải được đánh số thứ tự để theo dõi.
Trưởng khoa truyền nhiễm: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức công tác khám bệnh và phát hiện sớm các trường hợp đầu tiên của bệnh gây dịch nguy hiểm. Khi phát hiện bệnh gây dịch nguy hiểm, trưởng khoa có trách nhiệm báo cáo với giám đốc để giải quyết.
Quy chế công tác khoa nhi
Các thành viên của khoa đặc biệt chú ý thực hiện quy chế công tác khoa nội; khỉ mắc các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp dù nhẹ cũng phải tự giác không tiếp xúc với bệnh nhi.
Quy chế công tác khoa truyền nhiễm
Trường hợp người bệnh tử vong phải thực hiện đúng quy chế giải quyết người bệnh tử vong đối với người mắc bệnh truyền nhiễm.
Trưởng phòng đẻ: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức thực hiện việc đỡ đẻ, theo dõi chăm sóc sản phụ, trẻ sơ sinh bảo đảm an toàn, vô khuẩn từ khi sản phụ chuyển dạ vào buồng đỡ đẻ buồng sinh cho tới khi kết thúc cuộc đẻ.
Bệnh viện đa khoa hạng I: một, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
Tổ chức khám giám định sức khoẻ khi hội đồng giám định y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu, khám giám định pháp y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
Kỹ thuật viên trưởng bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Kiểm tra đôn đốc vệ sinh, sạch đẹp khoa, quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện và công tác bảo hộ lao động trong khoa.
Quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện
Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ, vật dụng bằng sức nóng hoặc hoá chất phải bảo đảm đúng quy định, đủ thời gian, đúng nhiệt độ hoặc đúng nồng độ.
Quy chế công tác khoa truyền máu
Buồng truyền máu phải kiểm tra chất lượng tất cả các túi máu được sử dụng ở lâm sàng, không phân biệt túi máu do bệnh viện lấy trực tiếp hoặc nhập từ một cơ sở khác.
Y tá điều dưỡng chăm sóc: nhiệm vụ quyền hạn
Ghi những thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường của người bệnh và cách xử lí vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc theo quy định.
Y tá điều dưỡng trưởng phẫu thuật gây mê hồi sức: nhiệm vụ quyền hạn
Phân công y tá điều dưỡng thực hiện công tác theo dõi, chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật khi còn ở trong khoa, báo cáo kịp thời trưởng khoa các việc đột xuất.
Trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức, sắp xếp các nơi làm việc của khoa liên hoàn và hợp lí để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng theo bệnh lí và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bác sỹ gây mê hồi sức: nhiệm vụ quyền hạn
Sau phẫu thuật bác sĩ gây mê hồi sức phải theo dõi sát tình trạng sức khoẻ của người bệnh, cho đến khi các chỉ số sinh tồn của người bệnh ổn định.
Quy chế công tác chăm sóc người bệnh toàn diện
Đối tượng gồm những người bệnh không nguy kịch, thay đổi tư thế và hoạt động còn hạn chế, có chỉ định truyền dịch, truyền máu, phải theo dõi chức năng hô hấp, tuần hoàn và phục hồi chức năng.
Kỹ thuật viên chẩn đoán hình ảnh: nhiệm vụ quyền hạn
Khi có sự cố phải ngừng máy, không được tự động sửa chữa, phải báo ngay cho kĩ thuật viên trưởng khoa và trưởng khoa.
Y tá điều dưỡng khoa phẫu thuật gây mê hồi sức: nhiệm vụ quyền hạn
Cọ rửa, khử khuẩn, tiệt khuẩn, kiểm tra và đóng gói dụng cụ phẫu thuật theo cơ số quy định cho từng loại phẫu thuật.
Quy chế công tác khoa vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Khám bệnh toàn diện, kết hợp khám lâm sàng, cận lâm sàng và khám chuyên khoa để giúp cho chẩn đoán đúng, loại trừ các bệnh không có chỉ định điều trị bằng phương pháp vật lí trị liệu.