- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Phác đồ điều trị bệnh lý răng hàm mặt
- Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai mãn tính
Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai mãn tính
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Nhận định chung
Viêm tuyến nước bọt mạn tính là loại viêm tuyến nước bọt thường gặp ở người lớn do nhiều nguyên nhân,hay gặp nhất là do vi khuẩn.
Nguyên nhân
Vi khuẩn.
Sỏi tuyến mang tai.
Bệnh có thể đượ c coi là biến chƣ́ng củ a nhƣ̃ng tổn thương tái phát do phản xạ, dị ứng, nội tiết củ a tuyến nước bọt.
Do những thâm nhiễm nguyên thủy tuyến mang tai củ a hộ chứng Sjogren.
Ngoài miệng thường chỉ biểu hiện khi có đợt bán cấp: sưng, tức tuyến mang tai 1 hoặc cả 2 bên, đau nhiều.
Giữa 2 đợt sưng, tuyến mang tai chỉ hơi to hơn bình thường, sờ chắc, không đau.
Bệnh nhân chủ yếu thấy khó chịu nhất là lúc sáng dậy , nước bọt hơi mặn trong miệng.
Tình trạng trên kéo dài khoảng 1 - 2 tuần, có điều trị hay không cũng hết dần. Sau vài tháng sưng đau trở lại.
Trong miệng lỗ ống Stenon sưng đỏ.
Xoa nắn tuyến có mủ loãng hoặc những sợi nhầy mủ, chứa phế cầu, tụ cầu và liên cầu khuẩn chảy theo lỗ ống Stenon vào miệng.
Hình ảnh Xquang có tiêm thuốc cản quang, ống Stenon giãn to, đường kính không đều, chỗ phình, chỗ chít hẹp.
Những ống nhỏ trong nhu mô có thể thấy rõ, có những ổ đọng thuốc trong nang tuyến phình ra.
Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt mang tai mãn tính
Nguyên tắc điều trị
Nâng cao thể trạng.
Chống bội nhiễm.
Nghỉ ngơi, hạn chế vận động.
Điều trị cụ thể
Điều trị nội khoa:
Chỉ định: Khi tuyến chưa xơ hóa.
Điều trị bằng cách bơm rửa tuyến bằng thuốc kháng sinh, chống viêm, nước muối sinh lý.
Điều trị ngoại khoa:
Chỉ định: Khi tuyến xơ hóa, không còn chức năng.
Điều trị bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến mang tai, bảo tồn thần kinh VII.
Kỹ thuật:
+ Vô cảm.
+ Rạch da theo đường Redon vùng mang tai.
+ Bóc tách bộc lộ thần kinh VII.
+ Cắt toàn bộ tuyến mang tai.
+ Kiểm soát vùng phẫu thuật.
+ Đặt dẫn lưu kín.
+ Khâu phục hồi.
+ Kháng sinh.
Tiên lượng và biến chứng
Nếu phát hiện sớm, điều trị nội khoa sẽ cho kết quả tốt.
Áp xe tuyến mang tai.
Viêm tấy lan tỏa.
Bài viết cùng chuyên mục
Phác đồ điều trị u tuyến nước bọt vòm miệng
Trong miệng có khối u vùng vòm miệng ranh giới rõ, gồ lên so với niêm mạc vòm miệng xung quanh, sờ mềm, màu sắc bình thường hoặc hơi đỏ.
Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II do xương hai hàm
Tạo lập lại tương quan xương, bằng cách phối hợp điều trị ngăn chặn sự tăng trưởng của xương hàm trên, và kích thích sự tăng trưởng của xương hàm dưới.
Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại III do kém phát triển xương hàm trên
Trong các trường hợp kém phát triển xương hàm trên nặng, không thể điều trị bù trừ bằng nắn chỉnh răng đơn thuần được, thì phải kết hợp chỉnh hình xương hàm trên.
Phác đồ điều trị viêm lợi liên quan đến mảng bám răng
Dùng nước súc miệng có tác dụng kìm khuẩn, hoặc sát khuẩn cho những người không thể làm sạch mảng bám răng, bằng các biện pháp cơ học.
Phác đồ điều trị áp xe vùng mang tai
Nguyên nhân do viêm tuyến mang tai, viêm mủ tuyến mang tai, sỏi tuyến nước bọt nhiễm khuẩn, do biến chứng răng khôn.
Phác đồ điều trị u bạch mạch (răng hàm mặt)
Nếu điều trị phẫu thuật lấy bỏ được toàn bộ u, thì kết quả tốt, nếu u to, phẫu thuật không triệt để, thì u tiếp tục phát triển.
Phác đồ điều trị nang tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi
Lòng nang chứa dịch nhầy có nguồn gốc từ tuyến nước bọt dưới lưỡi, hoặc tuyến dưới hàm, hoặc tuyến nước bọt phụ ở sàn miệng.
Phác đồ điều trị khớp cắn hở
Thói quen đẩy lưỡi: Khi lưỡi đặt ở vị trí ra trước, và giữa các răng cửa trên, và răng cửa dưới thường xuyên sẽ gây ra khớp cắn hở.
Phác đồ điều trị đau dây thần kinh V
Carbamazepine thường là lựa chọn đầu tiên khi điều trị đau thần kinh V, có thể thay thế bằng Oxcarbazepine, hoặc gabapentin để giảm tác dụng phụ.
Phác đồ điều trị nang thân răng
Nang thân răng là nang trong xương hàm, liên quan tới thân răng của răng ngầm hoặc răng thừa ngầm, nang bao bọc một phần hay toàn bộ thân răng.
Phác đồ điều trị răng khôn mọc lệch
Khi đã xác định được răng khôn hàm dưới mọc lệch, thì nên nhổ bỏ càng sớm càng tốt, để không làm mất xương phía xa răng hàm lớn thứ hai.
Phác đồ điều trị sâu răng sữa
Chủng vi khuẩn có khả năng gây sâu răng cao nhất, trong nghiên cứu thực nghiệm là Streptococus mutans, một số chủng vi khuẩn khác như Actinomyces, Lactobacillus.
Phác đồ điều trị viêm quanh Implant
Nếu xương chưa bị mất quá 2 mm, thì việc điều trị có thể giới hạn ở mức độ lấy cao răng, mảng bám, và kiểm soát mảng bám.
Phác đồ điều trị viêm quanh răng tiến triển chậm
Mặc dù khả năng miễn dịch của cơ thể có thể thay đổi, nhưng viêm quanh răng tiến triển chậm hầu như không liên quan với các thiếu hụt miễn dịch.
Phác đồ điều trị khe hở môi
Thiết kế đường rạch da, và niêm mạc môi hai bên bờ khe hở theo phương pháp đã lựa chọn, rạch da và niêm mạc môi theo đường thiết kế.
Phác đồ điều trị u tuyến nước bọt dưới hàm
U tuyến dưới hàm thường lành tính, nên phẫu thuật triệt để đem lại kết quả điều trị tốt, it tái phát và chuyển dạng ác tính.
Phác đồ điều trị nang khe mang
Phẫu thuật cắt bỏ nang khe mang, nếu thực hiện đúng kỹ thuật thì đều cho kết quả tốt, không tái phát, bội nhiễm gây sưng tấy, ảnh hưởng đến chức năng.
Phác đồ điều trị u máu ở trẻ em (răng hàm mặt)
Lựa chọn phương pháp điều trị u máu phụ thuộc vào các yếu tố, vị trí u máu, giai đoạn phát triển, các biến chứng có thể xảy ra của u máu.
Phác đồ điều trị giả khớp cắn loại III
Thiết lập lại tương quan răng khớp cắn loại I, gắn mắc cài hai hàm, sắp xếp và làm thẳng các răng theo chiều ngang và chiều đứng.
Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt dưới hàm do sỏi
Viêm tuyến dưới hàm do sỏi ống tuyến, được điều trị sớm bằng việc lấy sỏi ống tuyến, sẽ bảo tồn được tuyến dưới hàm, với kết quả điều trị tốt.
Phác đồ điều trị u răng
Có thể phát hiện thiếu răng vĩnh viễn tại cung hàm có u, thường là răng cửa trên, răng hàm nhỏ hoặc hàm lớn hàm dưới.
Phác đồ điều trị tổn thương mô cứng của răng không do sâu
Ngoại tiêu thường gặp do các kích thích trong thời gian ngắn như chấn thương, di chuyển răng trong chỉnh nha, các phẫu thuật vùng quanh răng.
Phác đồ điều trị chấn thương phần mềm vùng hàm mặt
Tổn thương mô mềm vùng hàm mặt do chấn thương với một, hoặc các biểu hiện như bầm tím, đụng giập, rách, chảy máu, thiếu hổng mô.
Phác đồ điều trị dính khớp thái dương hàm
Cắt bỏ khối dính và tạo hình ổ khớp, cố định hai hàm, lấy xương sụn sườn, ghép xương sụn, đặt dẫn lưu kín có áp lực, khâu đóng theo lớp.
Phác đồ điều trị viêm tủy răng
Vi khuẩn thường xâm nhập vào tủy qua lỗ sâu, phản ứng viêm thường xuất hiện khi các vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập vào tủy qua ống ngà.