Toan chuyển hóa

2014-09-16 02:50 PM

Tăng acidlactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng, đái đường, viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tăng ceton máu vừa có tăng acidlactic.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Định nghĩa

Toan chuyển hóa là một vấn đề lớn trong thăng bằng kiềm toan, cần được hiểu rõ. Còn toan hô hấp thì gắn liền với những vấn đê suy hô hấp cần được giải quyết ở chương lớn về hồi sức cấp cứu.

Toan chuyển hoá được xác định bằng tỷ lệ bicarbonat huyết tương giảm dưới 20 mmol/L có kèm theo PaC02 bình thường hoặc thay đổi.

Nếu pH còn bình thường: toan chuyển hoá có bù.

Nếu pH giảm: toan chuyển hoá mất bù. Lúc đó PaC02 giảm xuống đến 20 torr. Nếu PaC02 xuống quá thấp dưởi 20 torr phải nghĩ đến một tổn thương não phối hợp, ví dụ: xoắn khuẩn leptospira có thể gây viêm não, suy thận cấp, tổn thượng não gây tăng thông khí, kiềm hô hấp, suy thận cấp, toan chuyển hoá cũng gây tăng thông khí.

Nguyên nhân

Suy thận cấp hoặc mạn: C03H- giảm (1-20 mmol) thường kèm theo tăng kali máu.

Tăng acidlactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng, đái đường, viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tăng ceton máu vừa có tăng acidlactic. Tăng acid lactic thường có kèm theo tăng khoảng trông anion trên 12mmol, bicarbonat giảm dưới 5mmol, bệnh nhân thường thở rất nhanh và sâu.

Ỉa chảy, mất nước mất muôi nặng, gây mất C03H- làm toan chuyển hoá thường kèm theo truy mạch.

Xử trí

Xử trí nguyên nhân:

Phải cố gắng xử trí sớm, thí dụ dùng insulin trong hôn mê đái tháo tháo đường, điểu trị sốc để làm mất acidlactic.

Xử trí triệu chứng:

Các thuốc:

Cần xử trí ngay sau khi tiếp xúc với bệnh nhân, nên nhớ rằng toan chuyển hoá thường có tăng kali máu.

Dùng bicarbonat là đơn giản và hiệu quả nhất: Nếu nhẹ: có thể cho uống lg bicarbonat có 12mmol bicarbonat. Có thể dùng nước suối khoáng có nồng độ bicarbonat cao (như Kênh gà). Truyền tĩnh mạch các dung dịch 1,4%, 4,2% và 8,4%.

THAM là một chất nhận ion H+. Dung dịch uống 20% có ích lợi khi dùng ở bệnh nhân cao huyết áp, không được đưa natri vào cơ thể, THAM uống không qua niêm mạc ruột).

Cách truyền và tốc độ truyền:

Toan ceton máu do đái tháo đường có thê làm giảm pK máu đến mức thấp nhất: chỉ cần natri bicarbonat 1,4% truyền tĩnh mạch 500ml trong 3h. Khi bệnh nhân bắt đầu phải cho thêm kali (0,75g/l).

Ngược lại toan lactic cần được giải quyết bằng bicarbonat 1,4% truyền nhanh (500ml trong 20 phút). Khi cần hạn chế nước thì dùng dung dịch 4,2 hoặc 8,4%.

Cách tính lượng dịch truyền:

Dựa vào lâm sàng: theo dõi nhịp thở và độ sâu của hô hấp.

Dựa vào xét nghiệm:

Bicarbonat (mmol) = 0,4 X TLCT X (20mmol – CO3H- b/n)

Cũng cần theo dõi cả điện tim để điều trị kali máu.

Toan chuyền hoá do ỉa chảy nhiễm khuẩn cấp; bù lại dịch với NaCl 0,9% và bicarbonat 1,4%. Phải cho thêm kali.

Lọc ngoài thận:

Thường phải thực hiện khi có suy thận cấp thể vô niệu hoặc thể còn nước tiểu nhưng có dị hoá mạnh làm urê máu và kali máu tăng quá nhanh. Các thuốc như bicarbonat, THAM chỉ có mục đích hạn chế sự phát triển của toan chuyển hoá và tăng kali máu.

Bài viết cùng chuyên mục

Xử trí sốt rét ác tính ở người có thai

Thai 3 tháng cuối: chủ yếu điều trị sốt rét ác tính, hồi sức tích cực cho mẹ và con. Khi có chuyển dạ mới can thiệp bấm ốì sớm, lấy thai bằng íorceps nếu thai còn sống.

Thông khí điều khiển áp lực dương ngắt quãng đồng thì (SIMV or IDV)

Nếu khó thở, xanh tím - lại tăng tần số lên một ít cho đến hết các dấu hiệu trên.Khi giảm được tần số xuống 0, người bệnh đã trở lại thông khí tự nhiên qua máy.

Thông khí nhân tạo với thể tích lưu thông (VT) tăng dần

Nếu người bệnh có chiều cao và trọng lượng thấp (nam cao dưối l,6m, nặng dưới 55 kg; nữ cao dưói l,5m, nặng dưổi 50 kg) thì Vt tăng mỗi ngày là 50ml, lưu lượng dòng tăng mỗi ngày là 5 lít/phút.

Ngộ độc dầu hỏa và các dẫn chất

Viêm phổi thường là hai bên, ở hai vùng đáy, thường kèm theo phản ứng màng phổi, tràn dịch màng phổi, đôi khi tràn khí màng phổi. Viêm phổi có thể bội nhiễm và áp xe hoá.

Ngộ độc Quinidin

Quinidin ức chế sự chuyển hoá của các tế bào, đặc biệt là tế bào tim: giảm tính kích thích cơ tim, giảm tính dẫn truyền cơ tim làm kéo dài thời gian trơ và làm QRS giãn rộng.

Ngộ độc phospho hữu cơ

Hội chứng muscarin đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, tăng tiết nước bọt, vã mồ hôi, khó thở, tăng tiết phế quản và co thắt phế quản, nhịp tim chậm, đồng tử co.

Ngộ độc mã tiền (Strycnin)

Với liều độc vừa phải, strycnin và brucin làm tăng tính kích thích của các nơron ở các tầng tuỷ sống do làm giảm thời trị (chronaxie). Vì vậy các kích thích từ ngoại vi có thể gây những cơn co giật toàn thể.

Viêm nhiều rễ dây thần kinh

Tổn thương giải phẫu bệnh rất giống tổn thương trong viêm dây thần kinh câp thực nghiệm bằng cách tiêm cho con vật một tinh chất của dây thần kinh ngoại vi.

Tai biến chảy máu do dùng thuốc chống đông

Đáng sợ nhất là chảy máu não, nhất là tụ máu dưới màng cứng, xảy ra ở người đang dùng thuốc chống đông, xảy chân ngã không mạnh.

Cơn cường giáp

Cơn thường xuất hiện sau một phẫu thuật không chuẩn bị kỹ sau đẻ, sau một nhiễm khuẩn nặng.

Suy hô hấp cấp: cấp cứu hồi sức

Suy hô hấp cấp là tình trạng phổi đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí gây ra thiếu oxy máu, kèm theo hoặc không kèm theo tăng C02 máu.

Ngộ độc chì và dẫn chất vô cơ của chì

Nôn mửa, ỉa lỏng, đau bụng dữ dội (đau bụng chì) phân đen do sự hình thành sulfua chì trong ruột, sau đó táo bón. Tiếp theo là vô niệu, viêm ống thận cấp.

Các rối loạn kali máu

Cam thảo và lợi tiểu làm mất kali gây tăng aldosteron thứ phát, làm tăng huyết áp, ngừng uống thuốc và cho kali sẽ hạ huyết áp nhanh chóng.

Cấp cứu sốc phản vệ

Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tô kích thích là dị nguyên, antigen hay allergen với kháng thể đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ tương bào.

Ngộ độc các Digitalic

Các digitalic được chiết xuất từ lá cây mao địa hoàng, digitalis purpurea, digitalis lanata và một sô digitalis khác. Các hoạt chất chính của digitalis là các heterozid.

Ngộ độc thức ăn

Vi khuẩn có độc tố phát triển trong thực phẩm: tụ cầu, lỵ trực trùng, phẩy khuẩn tả. Vi khuẩn clostridium botulinum yếm khí sống trong thịt hộp, xúc sích khô, thịt khô.

Các rối loạn calci máu (tăng hạ)

Mỗi ngày cơ thể chuyển hoá 25 mmol, thải trừ 20 mmol ra phân và 5 mmol ra nưóc tiểu. Tuyến giáp trạng làm cho Ca từ xương ra, còn vitamin D làm ngược lại.

Các rối loạn phospho máu

Hoàn cảnh xuất hiện: trong hồi sức cấp cứu nghĩ đến hạ phospho máu khi: dinh dưỡng một bệnh nặng kéo dài, có bệnh tiêu hoá mạn tính, dùng các thuốc chông toan dịch vị.

Ngộ độc Opi và Morphin

Ở người lớn, liều gây độc khoảng từ 0,03 - 0,05g morphin liều gây chết khoảng 0,10g morphin tiêm và 0,20 - 0,40g morphin uống. Với nhựa opi, liều gây chết khoảng 2g.

Ngộ độc Phospho vô cơ và Phosphua kẽm

Ngộ độc nhẹ gây suy tế bào gan cấp, suy thận cấp rối loạn thần kinh, có thể kết thúc bằng tình trạng sốc muộn sau 2 ngày. Vì vậy phải theo dõi sát bệnh nhân trong một hai tuần đầu.

Thay huyết tương bằng máy

Thông thường bằng máy thay huyết tương trong 2 giờ chúng ta có thể loại bỏ từ 1500 - 2000 ml huyết tương và truyền vào 1500 - 2000ml dịch thay thế huyết tương.

Cơn hen phế quản ác tính

Hen phế quản là một bệnh rất thông thường trên thế giới chiếm tỷ lệ 1 - 4% dân sô". Hen phê quản có thể tử vong do cơn hen phế quản ác tính gây suy hô hấp cấp (50%) và đột tử (50%).

Thay huyết tương bằng phương pháp thủ công

Cần có kế hoạch thay huyết tương cụ thể về số lượng huyết tương dự định loại bỏ, thời gian bắt đầu và kéo dài bao lâu, loại dịch thay thế huyết tương truyền vào cùng hồng cầu tự thân.

Ngộ độc cồn Etylic (rượu)

Tình trạng giảm thông khí phế nang do ức chế trung tâm hô hấp, do tăng tiết khí quản, ứ đọng đờm dãi dẫn đến thiếu oxy tổ chức, cuối cùng là toan chuyển hoá.

Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic

Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.