- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Say nóng
Say nóng
Sự bốc nhiệt ra ngoài da theo 4 yếu tố: dẫn truyền, lan toả, bức xạ và bốc hơi, sự bốc hơi nhiệt đó lại chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu bên ngoài.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đại cương
Ánh nắng mặt tròi về mùa hè và sức nóng là hai tác nhân vật lý có thể gây đả kích (stress) với cơ thể. Say nóng có thể xuất hiện ở ngoài tròi, trong hầm lò, trong nhà, trong buồng bệnh, trong toa xe, trên ô tô. Hay gặp ở trẻ sơ sinh hoặc ỏ ngưòi lớn chưa thích ứng với các thay đổi khí hậu đột ngột.
Cơ chế và nguyên nhân gây bênh
Ở người lớn bình thưòng, dưới sự điều khiển của các trung tâm điều hoà thân nhiệt ỏ não, cơ thể có khả năng giữ thân nhiệt ổn định đôi với các thay đổi nhiệt độ bên ngoài. Ở trẻ sơ sinh, khả năng điều hoà thân nhiệt còn hạn chế, chưa phát triển, vì vậy trẻ sơ sinh dễ bị say nóng:
Sự toả nhiệt của cơ thể phụ thuộc vào
Sự khuyếch tán nhiệt từ trong tạng đến da và niêm mạc, có liên quan đến cơ chế vận mạch và tuần hoàn.
Sự bốc nhiệt ra ngoài da theo 4 yếu tố: dẫn truyền, lan toả, bức xạ và bốc hơi, sự bốc hơi nhiệt đó lại chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu bên ngoài: sự thoáng khí, độ ẩm, độ nóng và sức gió.
Trong việc tỏa nhiệt, vân đề bốc hơi trở nên rất quan trọng khi có thân nhiệt, ở ngưòi bình thưòng không vận động, không giãy giụa, trong điều kiện khí hậu mát, sự bốc hơi qua phổi và da khoảng 800ml. Trong điều kiện nhiệt đới, sự bốíc hơi còn tăng cao, trên 1 lít. Sự bốc hơi làm mất đi một số lớn calo: lml nước ở 37° khi bốc hơi lảm mất 580 calo.
Trong việc chống đỡ với sức nóng, vai trò của mồ hôi và hơi thở rất quan trọng. Trong hơi thở, chỉ có hơi nước nghĩa là nước mất đi cùng với calo, còn trong mồ hôi, có nước lẫn muỗi và calo mất đi. số lượng Na có trong mồ hôi vào khoảng: 30 - 70mEq/lít tương đương với 2 - 4 g NaCl. Lượng Na rất thấp so vói lượng natri máu. Vì vậy trong say nóng, tình trạng mất nước toàn thể là chủ yếu. Trong điều kiện nhiệt đối, một người làm việc nặng có thể mất đi hàng chục lít.
Có nhiều điều kiện thuận lợi gây ra say nóng
Khí hậu nhiệt đói ẩm ưốt (độ ẩm cao).
Không có gió.
Trời oi bức, trưốc khi có cơn giông.
Trời nắng hạ ngả về chiều, tròi nhiều mây, ít tia tử ngoại và nhiều tia hồng ngoại.
Làm việc ỏ cánh đồng trũng, nước mất đi mặt tròi hun nóng cả ngày. Làm việc cạnh hầm lò, chạy marathon.
Không đủ nước uống và muôi pha vào nước uống.
Đối với trẻ em bị cảm sốt xoàng được bố mẹ chăm sóc không đúng quy cách: đóng kín cửa, đắp chăn chùm kín cho con.
Về sinh bệnh học, đó là tình trạng mất nước toàn thể, kèm theo rô! loạn điều hoà thân nhiệt, rối loạn vận mạch.
Triệu chứng
Ở trẻ sơ sinh
Đó là bệnh cảnh của tình trạng sốt cao kèm theo mất nước toàn thể cấp, có thể nhanh chóng dẫn đến hôn mê, co giật, dễ gây tử vong.
Ở người lớn và trẻ em lớn
Các triệu chứng xuất hiện mỗi lúc một nặng dần nếu không cứu chữa hoặc cứu chữa không đúng quy cách.
Mới đầu: vã mồ hôi, nhức đầu, khó chịu, mặt đỏ dừ, cảm giác nghẹt thở, có khi đau bụng, nôn mửa.
Sau đó: chóng mặt, hoa mắt, tái nhợt, mạch nhanh, ngất lịm, chuột rút, đái ít.
Sốt cao: có khi lên tới 42 - 44°C. Da và niêm mạc khô, truỵ mạch.
Li bì, giãy giụa, lăn lộn, mê sảng, cuối cùng là hôn mê co giật (phù não).
Xét nghiệm
Tăng áp lực thẩm thâu máu trên 350 mOsm/l.
Protid máu trên 80g/l. Na máu trên 150mEq/l.
PH máu giảm, dự trữ kiềm giảm (toan chuyển hoá).
Chọc dò nước não tuỷ: albumin tăng.
Điện não đồ: sóng alpha dẹt và thấp.
Xử trí
Say nóng nói chung có tiên lượng tốt nếu được điểu trị sóm và tích cực. Tuy nhiên cũng có những trường hợp nặng gây tử vong nhất là ở trẻ sơ sinh.
Tại chỗ thể nhẹ
Cởi bớt quần áo, nằm nghỉ ỏ nơi mát mẻ, thoáng gió, uống nước lạnh có muối, chườm lạnh, quạt mát.
Tại khoa điều trị tích cực
Đặt bệnh nhân vào trong một bể lạnh, xoa bóp mạnh ngoài da. Độ chênh lệch giữa nước lạnh và thân nhiệt không quá 3°c. Mỗi lg nước bốc hơi làm giảm nhiệt độ gấp 7 lần lg nước đá tan ra. Có thể cho dantrolene lmg/kg/6 giờ.
Truyền dịch lạnh NaCl 0,9% phối hợp thêm Natri bicarbonat 1,4% để tránh nguy cơ viêm ống thận cấp do tiêu cơ.
Truyền plasma tươi và tiểu cầu để tránh rối loạn đông máu.
Chốhg phù não bằng mannitol.
Lọc máu (hemohltration) nếu có suy thận, suy gan, suy đa tạng
Thông khí nhân tạo nếu có hôn mê.
Bài viết cùng chuyên mục
Luồn ống thông vào mạch máu bằng phương pháp Seldinger
Tìm mạch cảnh đẩy vào phía trong, cắm kim vào bơm tiêm 20ml, chọc vào giữa tam giác, vừa chọc vừa hút song song với mặt cắt trưóc sau và làm một góc 30° vói mặt trước cổ, chọc sâu khoảng 1,5 - 3cm.
Tiêm xơ điều trị chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng
Khi nhìn thấy đầu ống thông ở trong dạ dày thì đưa ống đến trước ổ loét xác định vị trí tiêm. Sau đó người trợ thủ mới đẩy kim ra khỏi ông thông.
Thôi thở máy
Hút đờm ở nhiều tư thế thử để người bệnh ở phương thức SIMV nếu có phương thức này trên máy. Theo dõi trong 15, 30 phút, nếu không có dấu hiệu suy hô hấp cấp.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn và tâm phế mạn
Đánh giá mức độ phì đại hay giãn của tim phải không phải là dễ vì khó cụ thể hoá và trên thực tế người ta chỉ phát hiện được trên X quang mà thôi.
Cơn hen phế quản ác tính
Hen phế quản là một bệnh rất thông thường trên thế giới chiếm tỷ lệ 1 - 4% dân sô". Hen phê quản có thể tử vong do cơn hen phế quản ác tính gây suy hô hấp cấp (50%) và đột tử (50%).
Ngộ độc Asen vô cơ
Uống một lúc trên 0,20g anhydrit asenito có thể bị ngộ độc nặng, tử vong. Muối asen vô cơ gây độc mạnh hơn nhiều so với muối hữu cơ, và cũng tích luỹ lâu hơn trong cơ thể.
Sốc nhiễm khuẩn
Sốc xuất hiện nhanh, hội chứng màng não, chảy máu dưối da, đông máu rải rác trong lòng mạch, vài giờ sau xuất huyết nhiều nơi: não.
Hít phải dịch dạ dày
Dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng phụ thuộc vào thể tích và pH dịch vị cũng như có hay không các yếutố như: hít trên 25 ml dịch vị ở người lớn.
Ngộ độc sắn
Trong vỏ sắn có một heteroizit bị thuỷ phân trong nước thành acid cyanhydric, aceton và glucose vì vậy độc tính của sắn chủ yếu là do acid cyanhydric. Để tránh bị ngộ độc, người ta bóc vỏ, và ngâm sắn trong nước trước khi luộc.
Các rối loạn phospho máu
Hoàn cảnh xuất hiện: trong hồi sức cấp cứu nghĩ đến hạ phospho máu khi: dinh dưỡng một bệnh nặng kéo dài, có bệnh tiêu hoá mạn tính, dùng các thuốc chông toan dịch vị.
Hội chứng tiêu cơ vân cấp
Sự giải phóng ào ạt vào máu của các lactat và các acid hữu cơ dẫn đến toan chuyển hóa máu nặng. Toan chuyển hóa làm giảm chức năng co bóp cơ tim, làm K+ trong tế bào ra ngoài.
Thông khí nhân tạo hỗ trợ áp lực (PSV) trong hồi sức cấp cứu
Thông khí nhân tạo áp lực hỗ trợ kết thúc thì thở vào khi dòng chảy giảm xuống và áp lực trong phổi đạt mức đỉnh vì vậy Vt thay đổi.
Rối loạn cân bằng toan kiềm trong hồi sức cấp cứu
Hàng ngày, cùng với lượng acid bay hơi (CO2), cơ thể sinh ra khoảng 1mEq/L acid không bay hơi (ion hydro = H+) cho mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày do quý trình chuyển hóa.
Đặt ống nội khí quản mò qua đường mũi
Đẩy nhanh ống vào sâu khi người bệnh bắt đầu hít vào. Nếu ống qua thanh môn, người bệnh sẽ ho, nhưng mất tiếng. Đồng thời hơi từ phổi người bệnh phì mạnh qua ống có khi cả đờm phọt ra.
Ngộ độc Aceton
Aceton được dùng để hòa tăng áp lực nội sọ nhiều chất dùng trong gia đình (gắn gọng kính, gắn cánh quạt nhựa cứng, làm thuốc bôi móng tay, lau kính...) Aceton gây ngộ độc qua đường hô hấp vì chất bay hơi.
Bóp tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt
Ngoài thổi ngạt hoặc bóp bóng Ambu, kiểm tra mạch bẹn để đánh giá hiệu quả của bóp tim (hai lần kiểm tra một lần). Tiếp tục thực hiện đến khi mạch đập trở lại hoặc có thêm đội ứng cứu.
Đặt ống nội khí quản đường mũi có đèn soi thanh quản
Tay phải cầm ống nội khí quản, mặt vát ra ngoài đẩy thẳng góc ống nội khí quản vào lỗ mũi, song song vói sàn lỗ mũi. Khi ống đã vượt qua ống mũi, cảm giác sức cản giảm đi và ống vào đến họng dễ dàng.
Chọc hút máu tĩnh mạch đùi
Lấy máu để làm xét nghiệm, đặc biệt để làm xét nghiệm các khí trong máu và điện giải ỏ người bệnh truy mạch, khó dùng các tĩnh mạch tay hoặc bàn chân.
Đại cương về liệt ngoại vi
Liệt thần kinh ngoại vi xuất hiện đột ngột và có kèm hội chứng não cấp thường gặp trên lâm sàng nhưng không phải lúc nào cũng có thể chẩn đoán được cụ thể ngay từng nguyên nhân.
Toan chuyển hóa
Tăng acidlactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng, đái đường, viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tăng ceton máu vừa có tăng acidlactic.
Bóp bóng Ambu
Lau sạch miệng hay mũi nạn nhân, để người bệnh ở tư thế nằm ngửa, ưỡn cổ; lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Nối bình oxy với bóng Ambu, mở khoá oxy. Tốt nhất là để oxy 100%.
Ngộ độc nấm độc
Viêm gan nhiễm độc: vàng da, GPT tăng cao, phức hợp prothrombin giảm. Hiệu giá của GPT tỷ lệ với tình trạng hoại tử tế bào gan và có ý nghĩa tiên lượng bệnh.
Các rối loạn kali máu
Cam thảo và lợi tiểu làm mất kali gây tăng aldosteron thứ phát, làm tăng huyết áp, ngừng uống thuốc và cho kali sẽ hạ huyết áp nhanh chóng.
Ngộ độc phụ tử
Sau khi nhấm một ngụm rượu phụ tử, bệnh nhân nhận thấy có rối loạn cảm giác, cảm giác kiến bò ở lưỡi rồi mất hết cảm giác ở lưỡi.
Sốc giảm thể tích máu
Bên cạnh những thay đổi về huyết động, còn có các thay đổi về vận chuyển các dịch và nước trong lòng mạch và khoảng kẽ. Khi mới đầu có giảm thể tích máu.