- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ
Ở trẻ em cần pha loãng 1 phần10 ống 1ml 1mg cộng 9 ml nước cất bằng 10ml sau đó tiêm 0,1ml trên kg, không quá 0,3mg, Liều: adrenalin 0,01mg trên kg cho cả trẻ em lẫn người lớn.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Triệu chứng
Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện:
Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi...), tiếp đó xuâ't hiện triệu chứng ở một hoặc nhiều cơ quan.
Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke.
Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt, có khi không đo được.
Khó thở (kiểu hen, khó thở thanh quản), nghẹt thở.
Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ.
Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê.
Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật.
Xử trí
Xử trí ngay tại chỗ:
Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi).
Cho bệnh nhân nằm tại chỗ.
Thuốc: adrenalin là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ.
Adrenalin dung dịch 1/1.000 ốhg lml = lmg, tiêm dưới da, tiêm bắp ngay sau khi xuất hiện sốc phản vệ với liều như sau:
+ 1/2-1 ống ở người lớn
+ Ở trẻ em cần pha loãng (1/10) ốhg lml (lmg) + 9 ml nước cất = lOml sau đó tiêm 0,lml/kg), không quá 0,3mg. (Liều: adrenalin 0,01mg/kg cho cả trẻ em lẫn người lốn).
Tiếp tục tiêm adrenalin liều như trên 10-15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường.
Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần (nằm nghiêng nếu có nôn).
Nếu sốc quá nặng đe doạ tử vong, ngoài đường tiêm dưới da có thể tiêm adrenalin 1mg dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản hoặc bơm qua màng nhẫn giáp.
Uống than hoạt (liều đầu 5g ở trẻ em, 20g ở người lớn).
Tùy theo điều kiện có thể áp dụng:
Xử trí suy hô hấp:
Tuỳ theo tình huống và mức độ khó thở có thể sử dụng cốc biện pháp sau đây:
Thở oxy mũi - thổi ngạt.
Bóp bóng Ambu có oxy.
Đặt ông nội khí quản, thông khí nhân tạo. Mở khí quản nếu có phù thanh mốn.
Truyền tĩnh mạch chậm: aminophyllin 1 mg/kg/giò hoặc terbutalin 0,2 pg/kg/phút.
Có thể dùng:
Terbutalin 0,5mg, 1 ống dưới da ỏ người lớn và 0,2mg/10kg ở trẻ em. Tiêm lại sau 6 - 8 giò nếu không đỡ khó thở.
Xịt họng terbutalin, salbutamol mỗi lần 2 nhát bóp, 4-5 lần trong ngày.
Thiết lập một đường truyền tĩnh mạch adrenalin để duy trì huyết áp: bắt đầu bằng 0,l|4.g/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg adrenalin /giờ cho người lốn 55 kg)
Các thuốc khác:
Methylprednisolon lmg/kg/4 giò hoặc hydrocortison hemisuccinat 5mg/kg/4 giò tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp (có thể tiêm bắp ở tuyên cơ sỏ). Dùng liều cao hơn nếu sốc nặng (gấp 2 - 5 lần).
Natrichlorua 0,9% 1 - 2 lít ở người lổn, không quố 20 ml/kg ở trẻ em mỗi lần.
Promethazin 0,5 - lmg/kg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Điểu trị phôi hợp:
Uống than hoạt lg/kg nếu dị nguyên qua đường tiêu hoá.
Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đường vào của nọc độc, nếu có thể.
Chú ý:
Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định.
Sau khi sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi (vì tĩnh mạch to, nằm phía trong động mạch đùi, dễ tìm).
Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dịch và adrenalin thì có thể truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào sẵn có (Haesteril).
Điều dưỡng có thể sử dụng drenalin tiêm bắp theo phác đồ, khi y, bác sĩ không có mặt.
Hỏi kỹ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc câp cứu sốc phản vệ trước khi dùng thuốc là cần thiết.
Tư thế nằm nghiêng an toàn nếu có hôn mê.
Nội dung hộp thuôc cấp cứu chống sốc phản vệ
Các khoản cần thiết:
Tổng cộng: 6 khoản
Adrenalin lmg = lml: 5 ống.
Nước cất lOml: 5 ống
Bơm, kim tiêm (dùng 1 lần) lOml: 5 cái
Hydrocortison hemisuccinat lOOmg hoặc Methylprednisolon (Solumedrol 40 mg hay Depersolon 30 mg: 5 ống.
Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn, dây chun).
Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ.
Các dụng cụ khác, nên có ở các phòng điều trị:
Bơm xịt salbutamol hoặc terbutalin.
Bóng Ambu và mặt nạ.
Ông nội khí quản.
Than hoạt.
Bài viết cùng chuyên mục
Các bệnh lý tăng hoặc giảm độ thẩm thấu máu
Sự phối hợp giữa toan chuyển hóa có khoảng trống ion điện tích âm với khoảng trống thẩm thấu vượt quá 10 mosm/kg là không đặc hiệu cho trường hợp uống phải rượu độc.
Lọc máu liên tục
Người bệnh và người nhà bệnh nhân phải được giải thích về tình trạng bệnh và kỹ thuật được tiến hành trên bệnh nhân, những ưu điểm cũng như tai biến, rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
Ngộ độc Ecstasy (hồng phiến)
Ecstasy có tác dụng sinh serotonin mạnh hơn các amphetamin khác. Vòng bán hủy của amphetamin khoảng 8 - 30 giờ. Amphetamin được loại qua gan.
Hội chứng tiêu cơ vân cấp
Sự giải phóng ào ạt vào máu của các lactat và các acid hữu cơ dẫn đến toan chuyển hóa máu nặng. Toan chuyển hóa làm giảm chức năng co bóp cơ tim, làm K+ trong tế bào ra ngoài.
Chọc hút qua màng nhẫn giáp
Là thủ thuật lấy bệnh phẩm trong khí phế quản để xét nghiệm chẩn đoán tế bào học, vi khuẩn, ký sinh vật bằng một ông thông luồn qua kim chọc qua màng nhẫn giáp để hút dịch khí phế quản hoặc rửa khí phế quản với một lượng dịch nhỏ hơn hoặc bằng 10ml.
Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch
Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày. Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định.
Lọc màng bụng thăm dò
Chọc ống thông có luồn sẵn nòng xuyên qua thành bụng chừng 3 - 4cm về phía xương cùng, vừa chọc vừa xoay ống thông. Khi nghe tiếng sật.
Luồn ống thông vào mạch máu bằng phương pháp Seldinger
Tìm mạch cảnh đẩy vào phía trong, cắm kim vào bơm tiêm 20ml, chọc vào giữa tam giác, vừa chọc vừa hút song song với mặt cắt trưóc sau và làm một góc 30° vói mặt trước cổ, chọc sâu khoảng 1,5 - 3cm.
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng (IPPV/CMV)
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng Intermittent Positire Pressure Ventilation gọi tắt là thông khí nhân tạo điều khiển.
Cơn tăng huyết áp
Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.
Suy hô hấp cấp: cấp cứu hồi sức
Suy hô hấp cấp là tình trạng phổi đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí gây ra thiếu oxy máu, kèm theo hoặc không kèm theo tăng C02 máu.
Các hội chứng lớn trong ngộ độc cấp
Hôn mê có co giật thường có trong một số trường hợp ngộ độc làm ảnh hưởng đến thông khí có thể gây tổn thương não không hồi phục. Đó là một chỉ định hô hấp nhân tạo cấp bách.
Ngộ độc cóc
Mới đầu huyết áp cao, nhịp tim nhanh, có thể do bufotonin. Sau đó rối loạn tính kích thích ngoại tâm thu thất, cơn nhịp nhanh thất, fluter thất, rung thất. Đôi khi có bloc nhĩ thất nhịp nút dẫn đến truỵ mạch.
Ngộ độc phụ tử
Sau khi nhấm một ngụm rượu phụ tử, bệnh nhân nhận thấy có rối loạn cảm giác, cảm giác kiến bò ở lưỡi rồi mất hết cảm giác ở lưỡi.
Đại cương về liệt ngoại vi
Liệt thần kinh ngoại vi xuất hiện đột ngột và có kèm hội chứng não cấp thường gặp trên lâm sàng nhưng không phải lúc nào cũng có thể chẩn đoán được cụ thể ngay từng nguyên nhân.
Ngộ độc cấp thuốc chuột tầu (ống nước và hạt gạo đỏ)
Tiêm diazepam 10mg tĩnh mạch/ 1 lần có thể nhắc lại đến 30mg, nếu vẫn không kết quả: thiopental 200mg tĩnh mạch/ 5 phút rồi truyền duy trì 1 - 2mg/kg/ giờ (1 - 2g/24 giờ).
Xử trí sốt rét ác tính ở người có thai
Thai 3 tháng cuối: chủ yếu điều trị sốt rét ác tính, hồi sức tích cực cho mẹ và con. Khi có chuyển dạ mới can thiệp bấm ốì sớm, lấy thai bằng íorceps nếu thai còn sống.
Đặt ống nội khí quản qua đường miệng có đèn soi thanh quản
Thầy thuốc đeo găng tay, tay trái cầm đèn soi khí quản rồi đưa vào bên phải lưỡi chuyển vào đường giữa. Dùng hai ngón tay của bàn tay phải đẩy gốc lưỡi sang bên nếu lưỡi bị kẹt giữa lưỡi đèn và răng.
Ngộ độc Aceton
Aceton được dùng để hòa tăng áp lực nội sọ nhiều chất dùng trong gia đình (gắn gọng kính, gắn cánh quạt nhựa cứng, làm thuốc bôi móng tay, lau kính...) Aceton gây ngộ độc qua đường hô hấp vì chất bay hơi.
Ngộ độc khí gây kích thích và gây ngạt
Các khí độc kích thích các phế quản lốn gây co thắt, các phế quản nhỏ làm tăng tiết, tắc nghẽn, sung huyết và phù nề dẫn đến bội nhiễm nhanh chóng.
Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic
Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.
Ngạt nước (đuối nước)
Ngất trắng giống như tình trạng sốc nặng không gây ngừng tim ngay. Nếu may mắn lúc này nạn nhân được vớt lên và được cấp cứu ngay thì dễ có khả năng hồi phục vì phổi chưa bị sặc nước.
Đặt ống nội khí quản mò qua đường mũi
Đẩy nhanh ống vào sâu khi người bệnh bắt đầu hít vào. Nếu ống qua thanh môn, người bệnh sẽ ho, nhưng mất tiếng. Đồng thời hơi từ phổi người bệnh phì mạnh qua ống có khi cả đờm phọt ra.
Toan chuyển hóa
Tăng acidlactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng, đái đường, viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tăng ceton máu vừa có tăng acidlactic.
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Mỗi phút tổ chức não cần 3,5ml/100g oxy và glucose. Dự trữ đường ở não tiếp tục cung cấp đường cho não 2 phút sau khi ngừng tuần hoàn, nhưng ý thức mất đi ngay sau 8, 10 giây.