Ngộ độc cấp thuốc chuột tầu (ống nước và hạt gạo đỏ)

2014-10-03 02:17 PM

Tiêm diazepam 10mg tĩnh mạch/ 1 lần có thể nhắc lại đến 30mg, nếu vẫn không kết quả: thiopental 200mg tĩnh mạch/ 5 phút rồi truyền duy trì 1 - 2mg/kg/ giờ (1 - 2g/24 giờ).

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đại cương

Có thể gây co giật và tử vong nhanh chóng trong 5-10 phút đến vài giờ

Vì vậy cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện (khoa cấp cứu hoặc khoa hồi sức cấp cứu).

Độc tính

Thuốc diệt chuột tầu được xác định là trifluoro - acetamid và một số muối của fluor như fluoroacetat, gây độc tế bào do ức chế chu trình Krebs làm giảm chuyển hoá glucose, giảm hô hấp tế bào, rỗng dự trữ năng lượng.

Các cơ quan bị tổn thương nặng nhất là cơ, tim, não, thận.

Rối loạn ý thức có thể đến sớm ngay cả khi chưa co giật.

Co giật dẫn tói tiêu cơ vân gây suy thận.

Loạn nhịp tim có thể đưa đến đột tử vì vậy cần theo dõi điện tim để phát hiện và xử trí kịp thồi.

Triệu chứng lâm sàng

Khỏi đầu buồn nôn, nôn, đau bụng.

Sau đó: lo lắng, kích động, cứng cơ, co giật và hôn mê, ngoài cơn co giật, co cứng cơ kiểu uôh ván, phản xạ gân xương tăng.

Tim mạch: thường nhịp nhanh xoang và tụt huyết áp, có thể dẫn đến bloc nhĩ thất, nhịp nhanh thất, rung thất, ngừng tim.

Đái ít, nước tiểu đỏ, dẫn đến suy thận trong vòng 3 - 4 ngày.

Xét nghiệm

Độc chất tìm thấy trong dịch vị.

Thường có hạ Ca máu, là một trong những nguyên nhân gây co giật.

Điện tâm đồ: có thể thấy thay đổi T và ST, bloc nhĩ thất, nhịp nhĩ nhanh, ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất, rung thất.

Xử trí cấp cứu

Chưa có co giật

Tiêm bắp diazepam 10mg nếu phản xạ gân xương tăng. Rửa dạ dày: 3 - 5 lít (đến khi nước sạch) pha muối 5g/lít và than hoạt.

Than hoạt: sau rửa dạ dày, uôhg 20g mỗi giờ (tổng liều 120g), có thể ít hơn ở trẻ em (tổng liều 30 - 60g).

Sorbitol uống. Calci chlorua 0,5 - Ig tĩnh mạch chậm.

Truyền dịch bảo đảm nước tiểu 200ml/giờ ở người lốn, trên 50 ml/kg/giò ở trẻ em. Thêm vào mỗi lít lg calci cholorua.

Nếu co giật hoặc co cứng toàn thân

Tiêm diazepam 10mg tĩnh mạch/ 1 lần có thể nhắc lại đến 30mg, nếu vẫn không kết quả: thiopental 200mg tĩnh mạch/ 5 phút rồi truyền duy trì 1 - 2mg/kg/ giờ (1 - 2g/24 giờ).

Đăt ống nôi khí quản, thở máy với Fi02 = 1 trong 1 giờ, sau đó 0,4 - 0,6.

Đặt ống thông dạ dày, rửa dạ dày và than hoạt sau khi đã khống chế co giật.

Truyền dịch: natriclorua 0,9%, glucose 5%, Ringerlactat để có nước tiểu 200ml/h. Tiêm tĩnh mạch chậm calcichlorua lg ở người lớn, 0,5g ỏ trẻ em. Sau đó, mỗi lọ dịch cho thêm 0,5g calci chlorua.

Theo dõi thể tích nước tiểu, nếu < 150 ml/3 giờ nên đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm theo dõi áp lực tĩnh mạch trung tâm. Nếu áp lực tĩnh mạch trung tâm > 10 cm H20 cho furosemid 1 - 2 ống tĩnh mạch.

Acetamid 10% 500ml truyền tĩnh mạch/30 phút mỗi 4 giờ.

Glycerol monoacetat 0,1 - 0,5mg/kg/30 phút.

Nếu tụt huyết áp: dopamin phối hợp với dobutamin truyền tĩnh mạch: dobutamin: 5 - 10pg/kg/phút; dopamin: 5 - 20mcg/kg/l phút để có huyết áp tối đa > 90mmHg.

Nếu nhiều ngoại tâm thu thất: xylocain 50 - 100mg tiêm tĩnh mạch, nhắc lại sau 15 phút (tối đa 3 lần). Nếu không hết ngoại tâm thu thì truyền duy trì 2mg/kg/giờ.

Suy thận cấp: lọc màng bụng, thận nhân tạo, lọc máu (hemofiltr ation).

Bài viết cùng chuyên mục

Chứng porphyri cấp

Chứng porphyri cấp từng đợt, chứng coproporphyri gia truyền và chứng pornhyri variegata là 3 loại porphyri gan - có thể gây ra những bệnh cảnh cấp cứu giống như viêm nhiều rễ thần kinh.

Đặt ống thông tĩnh mạch dưới đòn phương pháp chọc Troca qua da

Lắp bơm tiêm vào kim, vừa chọc vừa hút đến khi thấy máu trào ra (chú ý chỉ chọc khi bệnh nhân thỏ ra). Tháo bơm tiêm, luồn ống thông vào kim một đoạn khoảng 10,12cm

Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)

Triệu chứng tiêu hoá: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày.

Ngộ độc Opi và Morphin

Ở người lớn, liều gây độc khoảng từ 0,03 - 0,05g morphin liều gây chết khoảng 0,10g morphin tiêm và 0,20 - 0,40g morphin uống. Với nhựa opi, liều gây chết khoảng 2g.

Ngộ độc cấp thủy ngân

Dùng thuốc chống độc BAL còn gọi là dimercaptopropanon hay dimercaprol ống 0,10g tiêm bắp mỗi lần 3mg/kg, hai ngày đầu 4 giờ một lần, hai ngày sau 6 giờ một lần, sau đó 12 giờ một lần trong 2 ngày.

Chẩn đoán sốc

Giảm cung lượng tim sẽ gây ra tăng bù trừ sức cản hệ thống mạch (sốc do tim hoặc giảm thể tích máu) có sự tham gia của hệ giao cảm và sự phóng thích catecholamin.

Sốc giảm thể tích máu

Bên cạnh những thay đổi về huyết động, còn có các thay đổi về vận chuyển các dịch và nước trong lòng mạch và khoảng kẽ. Khi mới đầu có giảm thể tích máu.

Ngộ độc cồn Metylic

Cồn methylic có thể gây ngộ độc do hít phải hơi, do tiếp xúc với da, do uống nhầm, cồn methylic rất độc vì: Thải trừ chậm - chuyển hoá thành formol và acid formic. Liều gây chết người ở người lớn khoảng 30 - 100ml.

Bóp bóng Ambu

Lau sạch miệng hay mũi nạn nhân, để người bệnh ở tư thế nằm ngửa, ưỡn cổ; lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Nối bình oxy với bóng Ambu, mở khoá oxy. Tốt nhất là để oxy 100%.

Hội chứng suy đa tạng

MODS là một hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh nhân đang hồi sức cấp cứu, do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn, ký sinh trùng hay đa chấn thương, bỏng.

Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)

Điểm độc đáo của hội chứng này là xuất hiện đột ngột tiếp sau một bệnh lý ở phổi hay nơi khác trên một người không có bệnh phổi trước đó.

Ngộ độc dầu hỏa và các dẫn chất

Viêm phổi thường là hai bên, ở hai vùng đáy, thường kèm theo phản ứng màng phổi, tràn dịch màng phổi, đôi khi tràn khí màng phổi. Viêm phổi có thể bội nhiễm và áp xe hoá.

Ngộ độc nấm độc

Viêm gan nhiễm độc: vàng da, GPT tăng cao, phức hợp prothrombin giảm. Hiệu giá của GPT tỷ lệ với tình trạng hoại tử tế bào gan và có ý nghĩa tiên lượng bệnh.

Ngộ độc các dẫn chất của phenothiazin

Bệnh nhân suy gan dễ bị ngộ độc. Liều cao vừa phải gây hôn mê có tăng trương lực cơ, cứng hàm, nhưng không có rối loạn hô hấp. Liều rất cao, gây hôn mê sâu, hạ huyết áp, hạ thân nhiệt.

Suy hô hấp cấp: cấp cứu hồi sức

Suy hô hấp cấp là tình trạng phổi đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí gây ra thiếu oxy máu, kèm theo hoặc không kèm theo tăng C02 máu.

Cơn hen phế quản ác tính

Hen phế quản là một bệnh rất thông thường trên thế giới chiếm tỷ lệ 1 - 4% dân sô". Hen phê quản có thể tử vong do cơn hen phế quản ác tính gây suy hô hấp cấp (50%) và đột tử (50%).

Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch

Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày. Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định.

Ngộ độc dẫn chất hữu cơ của chì

Liều gây chết: 70mg cho một người 50kg. Trên thực nghiệm thở chết sau 18 giờ, trong một bầu không khí chứa xăng chì 0,182mg/l.

Cấp cứu suy thận cấp

Trong một số trường hợp suy thận cấp có tiên lượng nhẹ, nhưng suy thận cấp xuất phát từ những bệnh nhân cực kỳ nặng đang nằm ở khoa hồi sức cấp cứu thưòng là rất nặng và có tỷ lệ tử vong cao.

Cấp cứu say nắng

Trong say nóng, trung tâm điều hoà thân nhiệt không thích ứng với điều kiện thời tiết xung quanh. Còn trong say nắng, bản thân trung tâm điều hoà thân nhiệt bị chấn động đả kích.

Ngộ độc các chất gây rối loạn nhịp tim

Trong ngộ độc cocain gây tăng huyết áp nên tránh dùng các loại chẹn beta vì có thể kích thích alpha gây co thắt động mạch, làm tăng huyết áp. Thuốc thích hợp là nhóm benzodiazepin.

Ngộ độc Carbon monoxyt (CO)

Carbon monoxyt là sản phẩm của sự đốt cháy carbon không hoàn toàn. Đó là một khí không màu, không mùi, tỷ trọng gần giống không khí và khuyếch tán nhanh.

Ngộ độc Clo hữu cơ

Clo hữu cơ có độ hoà tan trong mỡ rất cao nên có thể ngấm qua da nhất là khi trời nóng. Clo hữu cơ gây ngộ độc nặng chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hoá.

Cấp cứu sốc phản vệ

Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tô kích thích là dị nguyên, antigen hay allergen với kháng thể đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ tương bào.

Hội chứng tiêu cơ vân cấp

Sự giải phóng ào ạt vào máu của các lactat và các acid hữu cơ dẫn đến toan chuyển hóa máu nặng. Toan chuyển hóa làm giảm chức năng co bóp cơ tim, làm K+ trong tế bào ra ngoài.