- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic
Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic
Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đại cương
Acid acetyl - salicylic (aspirin) có tác dụng giảm đau.
Acid salicylic được dùng nhiều trong khoa da liễu (chống nấm, chống chai da).
A. Metyl salicylic: dùng để xoa bóp chổng đau, chống viêm là thuốc độc nhất. Đường gây ngộ độc thông thưòng là đường uống (nhầm, quá liều hoặc tự tử).
Tác dụng dược lý
Thuốc có tác dụng nhờ ion salicylic, liều độc tuỳ theo bệnh nhân:
Tác dụng kích thích, gây viêm tại chỗ
phá huỷ lớp thượng bì, lốp nội mạc, gây viêm dạ dày, trực tràng có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hoá.
Tác dụng trên thần kinh
Trên hạ não: làm giảm thân nhiệt bằng cách làm tăng tiết mồ hôi.
Trên vùng dưới vỏ não: làm giảm đau.
Trên thần kinh ngoại vi: làm giảm viêm nhiễm.
Tác dụng trên hô hấp
Làm tăng thông khí theo hai cơ chế. Tăng tiêu thụ oxy và sản xuất C02 ở cơ.
Làm cho bệnh nhân thở sâu.
Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.
Rối loạn thăng bằng kiềm toan
Giai đoạn đầu: thở nhanh dẫn đến kiềm hô hấp, pH máu kiềm.
Giai đoạn hai: toan hô hấp do liệt hô hấp, toan chuyển hoá do ion salicylic và do rối loạn chuyển hoá carbon hydrat gây tích luỹ acid pyruvic, acid aceto acetic và acid lactic.
Rối loạn nước và điện giải
Mất nước trong và ngoài tế bào do tăng tiết mồ hôi.
ứ natri máu và mất kali qua đường nước tiểu (tác dụng giống như corticoid).
Rôì loạn tạo máu và đông máu
Huyết cầu tố và hematocrit giảm.
Tỷ lệ prothrombin giảm.
Rối loạn chuyển hoá trẻ em ngộ độc nặng hơn.
Triệu chứng ngộ độc cấp
Lâm sàng
Tăng đường huyết và tăng chuyển hoá đạm.
Acid acetyl salicylic hấp thu nhanh quá dạ dày trong vòng 30 phút, khuyếch tán nhanh trong cơ thể sau 2 giờ. Ở trẻ em, thuốc thấm vào các tế bào nhanh và dễ hơn người lớn, vì vậy:
Vã mồ hôi dẫn đến tình trạng mất nước.
Nôn mửa, bỏ ăn.
Thở nhanh rồi suy hô hấp cấp.
Chóng mặt, ù tai, vật vã.
Xét nghiệm
Tìm độc chất ở nước tiểu: với muối Fe+++ cho màu tím.
Tìm aceton trong máu và nước tiểu.
Định lượng đường huyết.
Định lượng prothrombin.
Đo các khí trong máu: PaC02, Pa02, pH máu.
Xử trí
Rửa dạ dày:
Kiềm hoá nước tiểu bằng cách truyền natri bicarbonat 1,4% phối hợp với acetazolamid (Diamox) và kali clorua.
Truyền dịch nhiều để điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, nước và điện giải (chủ yếu chống mất nước) và để thải trừ nhanh chất độc. Không nên dùng glucose 30% hoặc mannitol.
Lọc ngoài thận trong trường hợp nặng.
Thở máy khi có suy hô hấp cấp.
Bài viết cùng chuyên mục
Cơn tăng huyết áp
Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.
Ngộ độc Carbon sulfua
Carbon sulfua tan trong mỡ vì vậy độc chất tác hại chủ yếu lên thần kinh, Ngoài ra carbon sulfua còn gây ra tình trạng thiếu vitamin B1.
Điện giật
Dòng điện cao tần lại ít nguy hiểm hơn. Dòng điện một chiều ít gây rung thất và chỉ gây tổn thương tim nếu quá 400 wattsec. Vói 200 , 300ws trong thời gian 0,01 đến 0,001 sec.
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)
Điểm độc đáo của hội chứng này là xuất hiện đột ngột tiếp sau một bệnh lý ở phổi hay nơi khác trên một người không có bệnh phổi trước đó.
Phác đồ xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Cần nghĩ đến cơn hen phê quản nặng nếu bệnh nhân có từ 4 dấu hiệu nặng trở lên, và xác định chắc chắn là cơn hen nặng khi điều trị đúng phương pháp 30-60 phút mà tình trạng vẫn không tốt lên.
Ngộ độc Base mạnh
Các base thường gặp là: sút (NaOH), KOH, cacbua calci, vôi sống, xi măng, nước Javel, natri phosphat còn làm hạ calci máu.
Các rối loạn phospho máu
Hoàn cảnh xuất hiện: trong hồi sức cấp cứu nghĩ đến hạ phospho máu khi: dinh dưỡng một bệnh nặng kéo dài, có bệnh tiêu hoá mạn tính, dùng các thuốc chông toan dịch vị.
Cấp cứu nhồi máu cơ tim
Huyết áp có thể tăng hoặc giảm lúc đầu do phản xạ. Huyết áp giảm thường kèm theo nhịp chậm hay gặp trong nhồi máu cơ tim sau dưới, có thể giải quyết được bằng atropin.
Hội chứng suy đa tạng
MODS là một hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh nhân đang hồi sức cấp cứu, do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn, ký sinh trùng hay đa chấn thương, bỏng.
Thông khí nhân tạo bệnh nhân có áp lực dương cuối thì thở ra nội sinh (Autto Peep)
Đặt ống nội khí quản hay canun mở khí quản đúng cỡ 7, hay 8 (đường kính ống nhỏ làm tăng mức auto - PEEP vì tăng sức cản đường dẫn khí, bơm cuff ống ở mức quy định 18 - 25 cm nước, hút đờm sạch 1 giờ/ lần.
Viêm nhiều rễ dây thần kinh
Tổn thương giải phẫu bệnh rất giống tổn thương trong viêm dây thần kinh câp thực nghiệm bằng cách tiêm cho con vật một tinh chất của dây thần kinh ngoại vi.
Say nóng
Sự bốc nhiệt ra ngoài da theo 4 yếu tố: dẫn truyền, lan toả, bức xạ và bốc hơi, sự bốc hơi nhiệt đó lại chịu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu bên ngoài.
Xử trí cơn cường giáp và thai nghén
Do tác dụng phản hồi âm tính ỏ tuyến yên đối với nội tiết tố giáp trạng, đáp ứng của TSH với TRH bị hoàn toàn ức chế khi có tăng nội tiết tố giáp trạng.
Ngộ độc cá nóc
Chất độc trong cá nóc được gọi là tetrodotoxin là chất độc không protein, tan trong nước và không bị phá hủy ở nhiệt độ sôi hay làm khô, chất độc bị bất hoạt trong môi trường acid và kiềm mạnh.
Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch
Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày. Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn và tâm phế mạn
Đánh giá mức độ phì đại hay giãn của tim phải không phải là dễ vì khó cụ thể hoá và trên thực tế người ta chỉ phát hiện được trên X quang mà thôi.
Đặt ống nội khí quản cấp cứu
Thở oxy 100% trong 5 phút hoặc người bệnh hít 3 lần oxy 100%, tư thể nằm ngửa, ưỡn cổ, kê vai. Người bệnh ngừng thở thì bóp bóng Ambu có oxy 100% trước.
Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)
Triệu chứng tiêu hoá: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày.
Thông khí nhân tạo cơ học quy ước (thở máy)
Hô hấp nhân tạo hỗ trợ toàn phần tạo ra một phương thức thông khí nhân tạo áp lực dương không bắt buộc người bệnh phải tham gia vào quá trình thông khí phế nang.
Thăng bằng kiềm toan trong cơ thể
Trong huyết tương có hệ thông đệm bicarbonat HC03/H2C03 là quan trọng nhất, ngoài ra còn có các hệ thông phosphat và proteinat là chủ yếu.
Ngộ độc Phenol, Cresyl và dẫn chất
Ngộ độc nhẹ. Rối loạn tiêu hoá: nôn mửa, buồn nôn, ỉa chảy. Rối loạn thần kinh và toàn thân: mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, gầy sút nhanh. Tại chỗ: với dung dịch đặc, gây hoại tử hoặc hoại thư.
Ngộ độc cồn Metylic
Cồn methylic có thể gây ngộ độc do hít phải hơi, do tiếp xúc với da, do uống nhầm, cồn methylic rất độc vì: Thải trừ chậm - chuyển hoá thành formol và acid formic. Liều gây chết người ở người lớn khoảng 30 - 100ml.
Thông khí nhân tạo với thể tích lưu thông (VT) tăng dần
Nếu người bệnh có chiều cao và trọng lượng thấp (nam cao dưối l,6m, nặng dưới 55 kg; nữ cao dưói l,5m, nặng dưổi 50 kg) thì Vt tăng mỗi ngày là 50ml, lưu lượng dòng tăng mỗi ngày là 5 lít/phút.
Ngộ độc Aceton
Aceton được dùng để hòa tăng áp lực nội sọ nhiều chất dùng trong gia đình (gắn gọng kính, gắn cánh quạt nhựa cứng, làm thuốc bôi móng tay, lau kính...) Aceton gây ngộ độc qua đường hô hấp vì chất bay hơi.
Thổi ngạt
Thầy thuốc quỳ chân, ngửa đầu lên hít một hơi dài rồi cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, một tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân, một tay đẩy hàm dưới ra phía trước.