- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Ngộ độc các chất gây Methemoglobin máu
Ngộ độc các chất gây Methemoglobin máu
Xanh metylen có tác dụng kích thích hệ thống men khử reductase II (Khâu pentose: tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 10ml xanh metylen trong 500ml glucose.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đại cương
Rất nhiều nước và hoá chất khi vào cơ thể, có thể oxyt hoá hemoglobin thành methemoglobin Fe++ => Fe+++. Bình thường trong trường hợp sinh lý, methemoglobin được các hệ thống men hemoglobin reductase 1 (hay diaphorase) khử thành hemoglobin.
Các chất có thể vào cơ thể qua đưòng uống, tiêm hoặc qua da (như anilin).
Khi ngộ độc nhiều, methemoglobin không được khử hết sẽ gây tác hại cho cơ thể.
Các thuốc
Benzocain, lignocain, chloroquin, primaquin, ferixyanua kali, hydrazin, lignocain, nitrat resorcinol, sulfamid, vitamin K tổng hợp, xanh metylen.
Các hoá chất dùng trong công nghiệp
Anilin, axetanilit, toluidin.
Thuốc nhuộm da giầy, mực in áo quần.
Nitrobenzen, nitroglycerin, nitrit.
Các hoá chất dùng trong công nghiệp
Nitrat (phân hoá học)
Clorat (diệt cỏ)
Độc tính
Các chất tác dụng qua một chất trung gian chuyển hóa hydroxylamin hay nitroso, tác dụng lên hemoglobin.
Các trường hợp ngộ độc thường là một tai biến trong khi dùng thuốc hoặc khi sử dụng hoá chất. Trẻ em nhỏ dễ bị ngộ độc vì khả năng khử methemoglobin của hệ thống men yếu.
Triệu chứng ngộ độc cấp
Lâm sàng
Dấu hiệu chủ yếu của ngộ độc là tình trạng xanh tím.
Khác với dấu hiệu da đỏ trong ngộ độc cyanua. Xanh tím xuất hiện khi tỷ lệ methemoglobin từ 1,5g% trở nên. Dấu hiệu này quan trọng nếu không có dấu hiệu hô hấp kèm theo (xanh tím không có tổn thương phổi), xanh tím kèm theo thiếu oxy tổ chức khi methemoglobin máu tăng lên quá 5g%.
Xanh tím xuất hiện nửa giờ sau khi ngộ độc, đến mức độ đen, mối đầu khu trú ở môi, gò má, đầu chi sau đó lan ra toàn thân khi đã có thiếu oxy tổ chức, sẽ xuất hiện các dấu hiệu: khó thở, vật vã, rốỉ loạn ý thức, hôn mê.
Đôi khi xanh tím kèm theo tăng áp lực nội sọ máu gây vàng da, suy thận cấp.
Xét nghiệm
Định lượng methemoglobin máu bằng quang phổ kế.
Định lượng bilirubin máu gián tiếp, tìm hemoglobin niệu và hematocrit để xác định tăng áp lực nội sọ máu và mức độ tăng áp lực nội sọ máu.
Xử trí
Phải khử ngay methemoglobin bằng
Xanh metylen có tác dụng kích thích hệ thống men khử reductase II (Khâu pentose: tiêm tĩnh mạch hoặc truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 10ml xanh metylen trong 500ml glucose 5% trong 1 giờ và thêm lại nếu cần. Tuy nhiên, xanh metylen không có tác dụng nếu bệnh nhân thiếu glucose 6 phosphat dehydrogenase (G6PD) nếu là trẻ em nhỏ (hệ thống G6PD chưa hoàn chỉnh)
Có thể dùng vitamin C 1g tiêm tĩnh mạch 2 - 4 giờ một lần. Vitamin c có chỉ định tốt trong trường hợp trẻ em, ngộ độc trung bình.
Trường hợp nặng: phải kết hợp thay máu và oxy cao áp.
Chống tan máu
Truyền máu nhiều lần hoặc thay máu.
Nếu tăng áp lực nội sọ máu gây vô niệu phải lọc màng bụng hoặc chạy thận nhân tạo.
Bài viết cùng chuyên mục
Thông khí nhân tạo bệnh nhân có áp lực dương cuối thì thở ra nội sinh (Autto Peep)
Đặt ống nội khí quản hay canun mở khí quản đúng cỡ 7, hay 8 (đường kính ống nhỏ làm tăng mức auto - PEEP vì tăng sức cản đường dẫn khí, bơm cuff ống ở mức quy định 18 - 25 cm nước, hút đờm sạch 1 giờ/ lần.
Ngộ độc sắn
Trong vỏ sắn có một heteroizit bị thuỷ phân trong nước thành acid cyanhydric, aceton và glucose vì vậy độc tính của sắn chủ yếu là do acid cyanhydric. Để tránh bị ngộ độc, người ta bóc vỏ, và ngâm sắn trong nước trước khi luộc.
Hít phải dịch dạ dày
Dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng phụ thuộc vào thể tích và pH dịch vị cũng như có hay không các yếutố như: hít trên 25 ml dịch vị ở người lớn.
Ngạt nước (đuối nước)
Ngất trắng giống như tình trạng sốc nặng không gây ngừng tim ngay. Nếu may mắn lúc này nạn nhân được vớt lên và được cấp cứu ngay thì dễ có khả năng hồi phục vì phổi chưa bị sặc nước.
Đặt ống nội khí quản qua đường miệng có đèn soi thanh quản
Thầy thuốc đeo găng tay, tay trái cầm đèn soi khí quản rồi đưa vào bên phải lưỡi chuyển vào đường giữa. Dùng hai ngón tay của bàn tay phải đẩy gốc lưỡi sang bên nếu lưỡi bị kẹt giữa lưỡi đèn và răng.
Rắn độc cắn
Băng ép, không thắt garô: phải đặt ngay sau khị bị cắn. Băng ép quá chậm, sau 30 phút, không còn kết quả nữa. Vì vậy, khi bị rắn cắn vào chân.
Ngộ độc Asen vô cơ
Uống một lúc trên 0,20g anhydrit asenito có thể bị ngộ độc nặng, tử vong. Muối asen vô cơ gây độc mạnh hơn nhiều so với muối hữu cơ, và cũng tích luỹ lâu hơn trong cơ thể.
Thông khí nhân tạo với BIPAP
Nếu người bệnh không thở tự nhiên có thể thông khí nhân tạo xâm nhập với phương thức BIPAP để Vt = .10ml/kg. PEEP 5 cm nước.
Ngộ độc Phenol, Cresyl và dẫn chất
Ngộ độc nhẹ. Rối loạn tiêu hoá: nôn mửa, buồn nôn, ỉa chảy. Rối loạn thần kinh và toàn thân: mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, gầy sút nhanh. Tại chỗ: với dung dịch đặc, gây hoại tử hoặc hoại thư.
Điện giật
Dòng điện cao tần lại ít nguy hiểm hơn. Dòng điện một chiều ít gây rung thất và chỉ gây tổn thương tim nếu quá 400 wattsec. Vói 200 , 300ws trong thời gian 0,01 đến 0,001 sec.
Ngộ độc Asen hữu cơ
Sớm: cơn co giật dữ dội, kèm theo nôn mửa, ỉa chảy, ho, ngất, tình trạng sốc, tử vong nhanh. Chậm phát ban, sốt, cao huyết áp, nhức đầu, phù não.
Các nguyên lý cơ bản trong hồi sức cấp cứu
Hồi sức cấp cứu có nghĩa là hồi phục và hỗ trợ các chức năng sống của một bệnh cấp cứu nặng. Khi mời tiếp xúc với bệnh nhân cấp cứu, công việc của người thầy thuốc là phải kiểm tra các chức năng sống của bệnh nhân.
Lọc máu liên tục
Người bệnh và người nhà bệnh nhân phải được giải thích về tình trạng bệnh và kỹ thuật được tiến hành trên bệnh nhân, những ưu điểm cũng như tai biến, rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
Ngộ độc các chất ma túy (opiat)
Chất ma tuý gây ra cho người dùng khoái cảm, sau một thời gian tiếp theo sẽ gây tình trạng quen thuốc, nghĩa là sự chịu dựng cao liều mỗi ngày một cao, đôi khi rất nguy hiểm cho người mối dùng.
Ngộ độc mã tiền (Strycnin)
Với liều độc vừa phải, strycnin và brucin làm tăng tính kích thích của các nơron ở các tầng tuỷ sống do làm giảm thời trị (chronaxie). Vì vậy các kích thích từ ngoại vi có thể gây những cơn co giật toàn thể.
Đặt ống thông màng bụng
Đặt gạc và cố định ống thông bằng băng dính hoặc chỉ để đề phòng bội nhiễm. Thủ thuật đặt ống thông màng bụng đã xong, chỉ định tiếp tục rửa màng bụng hay lọc màng bụng.
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Mỗi phút tổ chức não cần 3,5ml/100g oxy và glucose. Dự trữ đường ở não tiếp tục cung cấp đường cho não 2 phút sau khi ngừng tuần hoàn, nhưng ý thức mất đi ngay sau 8, 10 giây.
Rửa màng phổi
Đầu tiên dẫn lưu lấy ra 200 - 300 ml dịch màng phổi, sau đó cho dịch rửa vào khoang màng phổi, cho từ từ trong 10 - 15 phút. Đợi cho người bệnh thở 4 - 8 nhịp rồi mới tháo dịch rửa ra.
Đặt ống nội khí quản mò qua đường mũi
Đẩy nhanh ống vào sâu khi người bệnh bắt đầu hít vào. Nếu ống qua thanh môn, người bệnh sẽ ho, nhưng mất tiếng. Đồng thời hơi từ phổi người bệnh phì mạnh qua ống có khi cả đờm phọt ra.
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng (IPPV/CMV)
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng Intermittent Positire Pressure Ventilation gọi tắt là thông khí nhân tạo điều khiển.
Thổi ngạt
Thầy thuốc quỳ chân, ngửa đầu lên hít một hơi dài rồi cúi xuống áp chặt vào miệng nạn nhân, một tay bịt hai lỗ mũi nạn nhân, một tay đẩy hàm dưới ra phía trước.
Ngộ độc cồn Etylic (rượu)
Tình trạng giảm thông khí phế nang do ức chế trung tâm hô hấp, do tăng tiết khí quản, ứ đọng đờm dãi dẫn đến thiếu oxy tổ chức, cuối cùng là toan chuyển hoá.
Ngộ độc INH
Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, sau độ 1 - 3 giờ đã có nồng độ tối đa trong máu, tác dụng kháng sinh kéo dài 24 giờ. Thuốc thấm vào não tuỷ và thải trừ qua thận.
Các rối loạn kali máu
Cam thảo và lợi tiểu làm mất kali gây tăng aldosteron thứ phát, làm tăng huyết áp, ngừng uống thuốc và cho kali sẽ hạ huyết áp nhanh chóng.
Các rối loạn phospho máu
Hoàn cảnh xuất hiện: trong hồi sức cấp cứu nghĩ đến hạ phospho máu khi: dinh dưỡng một bệnh nặng kéo dài, có bệnh tiêu hoá mạn tính, dùng các thuốc chông toan dịch vị.