- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Bệnh học bại liệt
Bệnh học bại liệt
Liệt cơ hoành: bệnh nhân thở kiểu sườn trên, theo trục dọc. Ấn bàn tay vào vùng thượng vị, bảo bệnh nhân phồng bụng, không thấy bàn tay bị đẩy lên.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Nguyên nhân
Bệnh bại liệt do một Enterovirus type I, II, III gây tổn thương các sừng trước của tuỷ. Người là nguồn trữ bệnh chính. Bệnh lây trực tiếp qua miệng hoặc đường phân. Vài ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng, virus đậ có thể lây qua miệng và tồn tại trong phân 1 - 2 tháng, ở Việt Nam, bệnh bại liệt vẫn còn ở tình trạng lẻ tẻ, không thành vụ dịch.
Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng ban đầu (3 - 6 ngày)
Sốt kiểu cúm, có đau cơ và đau lưng.
Bí đái, có cầu bàng quang.
Hội chứng màng não:
Nước não tuỷ có nhiều bạch cầu, từ vài chục đến vài trăm phần lốn là lympho. Protein thường hơi tăng. Glucose bình thường.
Thời kỳ toàn phát
Liệt vận động các chi.
Liệt ngay một loạt cốc cơ, không đốì xứng.
Liệt thường xuất hiện sau một mũi tiêm hay một gắng sức.
Liệt mềm, mất phản xạ gân xương, teo cơ nhanh.
Không có dấu hiệu Babinski, không có dấu hiệu rối loạn cảm giác.
Liệt tứ chi thường kèm theo liệt cơ hô hấp.
Liệt có thể hết nhanh (sau 1 - 2 ngày).
Liệt cơ hô hấp, có thể là:
Liệt cơ hoành: bệnh nhân thở kiểu sườn trên, theo trục dọc. Ấn bàn tay vào vùng thượng vị, bảo bệnh nhân phồng bụng, không thấy bàn tay bị đẩy lên.
Liệt cơ ngực: vùng hạ đòn vẫn xẹp khi bệnh nhân hít vào. Cẩn phân biệt với xẹp phổi ở vùng này.
Liệt trung ương do tổn thương hành tuỷ.
Liệt hô hấp:
Cũng thường kèm theo xẹp phổi do tắc đờm và giảm thông khí phế nang.
Cuối cùng liệt hô hấp và xẹp phổi dẫn đến suy hô hấp do giam thông khí phế nang, hội chứng hạn chế phôi hợp tắc nghẽn.
Liệt hô hấp có thể kèm theo liệt các dây thần kinh sọ:
Nuốt sặc (dây IX - X).
Liệt mặt (dây VII).
Lác mắt (dây III và VI) không thè lưỡi được (dây XII).
Rối loạn thần kinh tự chủ.
Rối loạn điều hoà thân nhiệt.
Tăng hoặc giảm huyết áp; mạch nhanh hoặc chậm.
Bí đái.
Giãn dạ dày cấp III.
Xử trí
Khi nghi ngờ có bại liệt, phải tìm ngay các dấu hiệu liệt hô hấp
Liệt tứ chi nhanh hầu như chắc chắn sẽ có liệt hô hấp tiếp theo.
Người y tá hoặc sinh viên trực cấp cứu cần chú ý đến các dấu hiệu sau đây:
Bệnh nhân vã mồ hôi mặt, cổ.
Bộ mặt lo lắng hớp không khí, cánh mũi phập phồng.
Cố rướn người (nhiều khi không được vì đã liệt tứ chi) để thở.
Kiểu thở bị đảo ngược: phụ nữ thở kiểu cơ hoành, nam giới thở kiểu cơ sưòn trên.
Có thể kiểm tra bằng cách hỏi bệnh nhân:
Trả lời yếu.
Ho yếu, nhiều khi không ho được.
Không đếm được một mạch, mà đếm ngắt quãng. Nghe phổi thấy có rì rào phế nang yếu.
Hồi sức hô hấp là quan trọng nhất
Với các triệu chứng trên, cần tiến hành ngạy đặt ống nội khí quản, hút đờm, bóp Ambu hoặc hô hấp nhân tạo bằng máy. Sau đó chuẩn bị mở khí quản, mỏ thấp vì sự hồi phục không hoàn toàn.
Ngưòi thầy thuốc có thể quyết định thông khí nhân tạo ngay khi thấy có:
Khó thở kèm theo co kéo cơ hô hấp phụ, liệt cơ hoành.
Dung tích sống giảm quá nửa.
Nuốt sặc.
Ứ đọng đờm ở phổi (nghe có rên ẩm, xẹp phổi).
Theo dõi bệnh nhân thở máy:
Các chi tiết về kỹ thuật đã được trình bày ở cuốn quy trình kỹ thuật của Bộ y tế.
Ở đây chỉ nêu những nét chính: tích cực hút đờm, vận động trị liệu hô hấp, kháng sinh chống bội nhiễm.
Chuẩn bị thôi thở máy:
Cho bệnh nhân tập thở lại khi dung tích sống trở lại trên 50% dung tích sống bình thường của bệnh nhân.
Vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng, chông loét là rất quan trọng.
Bài viết cùng chuyên mục
Đặt ống thông Blackemore
Nếu người bệnh hôn mê: phải đặt ống nội khí quản có bóng chèn trước khi đặt ống thông để tránh sặc vào phổi. Kê gổi dưới đầu người bệnh để đầu gập lại rồi đẩy ống thông từ từ.
Ngộ độc cá gây độc khi dùng làm thức ăn
Ngộ độc rất nặng (50% trường hợp tử vong). Độc tố gọi là tetrodontoxin có trong thịt, gan, trứng, da, ruột chịu được nhiệt độ cao, tan trong nước.
Chọc hút máu tĩnh mạch đùi
Lấy máu để làm xét nghiệm, đặc biệt để làm xét nghiệm các khí trong máu và điện giải ỏ người bệnh truy mạch, khó dùng các tĩnh mạch tay hoặc bàn chân.
Rửa màng phổi
Đầu tiên dẫn lưu lấy ra 200 - 300 ml dịch màng phổi, sau đó cho dịch rửa vào khoang màng phổi, cho từ từ trong 10 - 15 phút. Đợi cho người bệnh thở 4 - 8 nhịp rồi mới tháo dịch rửa ra.
Ngộ độc mật cá trắm
Nếu ngộ độc nhẹ: sang ngày thứ ba, thứ tư, nước tiểu xuất hiện mỗi ngày một nhiều. Suy thận cấp thể vô niệu đã chuyển thành thể còn nước tiểu.
Ngộ độc cá nóc
Chất độc trong cá nóc được gọi là tetrodotoxin là chất độc không protein, tan trong nước và không bị phá hủy ở nhiệt độ sôi hay làm khô, chất độc bị bất hoạt trong môi trường acid và kiềm mạnh.
Cơn tăng huyết áp
Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.
Ngộ độc dẫn chất hữu cơ của chì
Liều gây chết: 70mg cho một người 50kg. Trên thực nghiệm thở chết sau 18 giờ, trong một bầu không khí chứa xăng chì 0,182mg/l.
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng (IPPV/CMV)
Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng Intermittent Positire Pressure Ventilation gọi tắt là thông khí nhân tạo điều khiển.
Ngộ độc phụ tử
Sau khi nhấm một ngụm rượu phụ tử, bệnh nhân nhận thấy có rối loạn cảm giác, cảm giác kiến bò ở lưỡi rồi mất hết cảm giác ở lưỡi.
Chọc hút qua màng nhẫn giáp
Là thủ thuật lấy bệnh phẩm trong khí phế quản để xét nghiệm chẩn đoán tế bào học, vi khuẩn, ký sinh vật bằng một ông thông luồn qua kim chọc qua màng nhẫn giáp để hút dịch khí phế quản hoặc rửa khí phế quản với một lượng dịch nhỏ hơn hoặc bằng 10ml.
Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic
Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.
Thông khí nhân tạo với BIPAP
Nếu người bệnh không thở tự nhiên có thể thông khí nhân tạo xâm nhập với phương thức BIPAP để Vt = .10ml/kg. PEEP 5 cm nước.
Ngộ độc Phospho vô cơ và Phosphua kẽm
Ngộ độc nhẹ gây suy tế bào gan cấp, suy thận cấp rối loạn thần kinh, có thể kết thúc bằng tình trạng sốc muộn sau 2 ngày. Vì vậy phải theo dõi sát bệnh nhân trong một hai tuần đầu.
Ngộ độc cấp thủy ngân
Dùng thuốc chống độc BAL còn gọi là dimercaptopropanon hay dimercaprol ống 0,10g tiêm bắp mỗi lần 3mg/kg, hai ngày đầu 4 giờ một lần, hai ngày sau 6 giờ một lần, sau đó 12 giờ một lần trong 2 ngày.
Tai biến chảy máu do dùng thuốc chống đông
Đáng sợ nhất là chảy máu não, nhất là tụ máu dưới màng cứng, xảy ra ở người đang dùng thuốc chống đông, xảy chân ngã không mạnh.
Thông khí nhân tạo bệnh nhân có áp lực dương cuối thì thở ra nội sinh (Autto Peep)
Đặt ống nội khí quản hay canun mở khí quản đúng cỡ 7, hay 8 (đường kính ống nhỏ làm tăng mức auto - PEEP vì tăng sức cản đường dẫn khí, bơm cuff ống ở mức quy định 18 - 25 cm nước, hút đờm sạch 1 giờ/ lần.
Cấp cứu say nắng
Trong say nóng, trung tâm điều hoà thân nhiệt không thích ứng với điều kiện thời tiết xung quanh. Còn trong say nắng, bản thân trung tâm điều hoà thân nhiệt bị chấn động đả kích.
Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch
Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày. Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định.
Đặt ống nội khí quản đường mũi có đèn soi thanh quản
Tay phải cầm ống nội khí quản, mặt vát ra ngoài đẩy thẳng góc ống nội khí quản vào lỗ mũi, song song vói sàn lỗ mũi. Khi ống đã vượt qua ống mũi, cảm giác sức cản giảm đi và ống vào đến họng dễ dàng.
Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)
Triệu chứng tiêu hoá: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày.
Ngộ độc cá phóng nọc khi tiếp xúc
Da sưng viêm nặng loét, bội nhiễm. Nhiễm độc nặng có thể gây sốt, liệt, hôn mê bloc nhĩ thất, ức chế hô hấp, sốc nhiễm độc. Có thể gây tử vong.
Thông khí điều khiển áp lực dương ngắt quãng đồng thì (SIMV or IDV)
Nếu khó thở, xanh tím - lại tăng tần số lên một ít cho đến hết các dấu hiệu trên.Khi giảm được tần số xuống 0, người bệnh đã trở lại thông khí tự nhiên qua máy.
Các bệnh lý tăng hoặc giảm độ thẩm thấu máu
Sự phối hợp giữa toan chuyển hóa có khoảng trống ion điện tích âm với khoảng trống thẩm thấu vượt quá 10 mosm/kg là không đặc hiệu cho trường hợp uống phải rượu độc.
Lọc máu liên tục
Người bệnh và người nhà bệnh nhân phải được giải thích về tình trạng bệnh và kỹ thuật được tiến hành trên bệnh nhân, những ưu điểm cũng như tai biến, rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.