Những mong đợi trong giai đoạn cuối đời

2016-01-02 12:44 AM

Tuy nhiên, với các tiến bộ công nghệ gần đây phục vụ việc giải quyết các vấn đề của giai đoạn cuối cuộc đời thì cái chết đã trở nên được y học hóa.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Những cảm nhận của người bệnh về giai đoạn cuối chịu ảnh hưởng bởi các mong đợi của họ về việc họ sẽ chết ra sao và ý nghĩa của cái chết là gì. Có rất nhiều người lo lắng họ sẽ chết như thế nào hơn là sợ chính cái chết. Người bệnh kể lại cảm giác lo sợ rằng họ sẽ chết trong đau đớn hoặc nghẹt thở, hoặc mất sự kiểm soát, sự khinh miệt, sự cô độc và trở thành gánh nặng cho gia đình họ. Tất cả các lo lẳng này có thể giám bớt đi khi có sự chăm sóc trợ giúp tốt của một nhóm người chăm sóc quan tâm.

Đối với hầu hết lịch sử của nhân loại, cái chết được nhìn nhận như là một phần tiến trình tự nhiên của cuộc sống. Tuy nhiên, với các tiến bộ công nghệ gần đây phục vụ việc giải quyết các vấn đề của giai đoạn cuối cuộc đời thì cái chết đã trở nên được y học hóa.

Cái chết không còn được nhìn nhận như là một sự kiện mang tính cá nhân và mang đặc điểm linh hôn sâu sắc đối với tình trạng của loài người, mà nó thường được xem là một thất bại của khoa học y học. Sự y học hóa cái chết có thể tạo ra hoặc làm tăng lên một cảm giác tội lỗi về sự thất bại trong ngăn ngừa cái chết. Cả công chúng và các bác sỹ đều cùng chối từ cái chết, cứu chữa người đang chết như là các bệnh nhân và coi cái chết như là một kẻ thù phải đấu tranh mãnh liệt trong bệnh viện hơn là xem nó như một hậu quả không thể tránh khỏi mà phải trải qua như một phần của cuộc đời tại gia đình. Gần đây ở Mỹ có xấp xỉ 80% người bệnh chết trong các bệnh viện hoặc trong các cơ sở chăm sóc dài hạn.

Bài viết cùng chuyên mục

Chăm sóc gia đình bệnh nhân giai đoạn cuối đời

Tìm một người có tiếng nói trong gia đình, điểu khiển các cuộc họp gia đình sẽ cho phép tất cả cùng được nghe và dành thời gian để nhất trí có thể giúp bác sỹ làm việc hiệu quả với gia đình.

Ngừng sự trợ giúp cho giai đoạn cuối đời

Việc ngừng các cạn thiệp kéo dài sự sống chẳng hạn như thông khí cơ học phải được tiếp cận cẩn thận để tránh sự đaụ đớn không cần thiết cho người bệnh.

Các vấn đề tâm lý xã hội và tinh thần giai đoạn cuối đời

Điều này có thể bao gồm cả việc hoàn tất công việc quan trọng hoặc các dự án cá nhân, phân chia tài sản viết di chúc, và bố trí việc tang lễ và chôn cất.

Xử lý triệu chứng giai đoạn cuối đời

Đau là một vấn đề hay gặp ở người bệnh giai đoạn cuối, có tới 75 phần trăm bệnh nhân chết vì ung thư phải trải qua sự đau đớn và là điều mà nhiều người nói là họ sợ nhất về cái chết.

Các chỉ dẫn không cố gắng hồi sức giai đoạn cuối đời

CPR có thể dẫn đến gãy xương sườn và ở đây có một khả năng cao là phải cần can thiệp tích cực khác, chẳng hạn như chăm sóc ở đơn vị hồi sức cấp cứu nếu CPR thành công.

Các nhiệm vụ sau khi bệnh nhân tử vong

Sự chăm sóc thực sự người bệnh ở giai đoạn cuối còn bao gồm cả theo dõi các thành viên còn sống trong gia đình người bệnh sau khi người bệnh qua đời.

Các định hướng tiến bộ đối với giai đoạn cuối đời

Các nghiên cứu đã cho thấy rằng cả bác sỹ và cả gia đình người bệnh đều không thể dự đoán tốt hơn là có cơ hội để biết được các mong muốn của người bệnh.

Các hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân ở giai đoạn cuối

Các bác sỹ có thể bị hạn chế trong chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối không chỉ bởi các đáp ứng cảm xúc của họ mà còn bởi một cảm nhận về bổn phận đạo đức.

Vai trò của bác sỹ trong giai đoạn cuối đời

Người bệnh đang chết cần các bác sỹ của họ để cho họ thấy sự hiện diện của chính mình, không nhất thiết để có khả năng giải quyết tất cả các vấn đề.

Các vấn đề văn hóa của giai đoạn cuối đời

Các nghiên cứu đã chỉ ra các khác biệt trong sự hiếu biết và tín ngưỡng đối với các định hướng tiến bộ, làm đại thể, dâng hiến phủ tạng, chăm sóc dưỡng đường.

Chẩn đoán giai đoạn cuối đời

Trong khi một số bệnh, chẳng hạn như ung thư, tuân theo các dự đoán tiên lượng về diễn biến của bệnh và dự báo thời gian tử vong, thì các nguyên nhân tử vong.

Dinh dưỡng và bù dịch giai đoạn cuối đời

Nếu như nhịn đói có thể làm người bệnh bị yếu, ngủ lịm, vầ lãnh đạm thì việc ngừng dinh dưỡng ở giai đoạn cuối chỉ gây đói hoặc tình trạng nguy cấp không đáng kể.

Nền tảng đạo lý và pháp luật đối với giai đoạn cuối đời

Có ba điều đáng lưu ý thêm về mặt đạo đức cần thiết trong chăm sóc giai đoạn cuối. Điều đầu tiên là các nguyên tắc đạo đức quan trọng có thể mâu thuẫn, đụng độ nhau.