Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều

2012-07-05 11:33 PM
Nếu nhịp tim quá nhanh sẽ gây triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và khó thở, thậm chí ngất xỉu trong một vài trường hợp

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Rung nhĩ là một hình thái rối loạn nhịp tim nhanh. Tim của người bình thường đập từ 60 – 80 lần trong một phút khi cơ thể nghỉ ngơi. Khi rung nhĩ, các tâm nhĩ (hai buồng tim phía trên) đập rất nhanh và không đều với tần số > 300/ phút.

 Các tâm thất (hai buồng tim phía dưới) thường đáp ứng với rung nhĩ bằng một nhịp bất thường từ 100 – 200 lần trong một phút. Hậu quả là hoạt động của các buồng tim trở nên hoàn toàn không đồng bộ.

Các buồng thất không có đủ thời gian giãn ra để được đổ đầy máu trong khi các tâm nhĩ lại không có khả năng bơm máu hiệu quả xuống tâm thất trong mỗi nhát bóp của tim. Rung nhĩ ban đầu có thể chỉ thoáng qua trong thời gian vài phút, vài giờ, đôi khi vài ngày xen kẽ với những giai đoạn nhịp tim bình thường. Tuy nhiên, một số trường hợp rung nhĩ trở thành mạn tính.

Rung nhĩ có thể xuất hiện mà không do bất kì một bệnh lý tim mạch thực tổn nào. Tuy nhiên, thường gặp hơn ở người mắc một bệnh lý tim mạch nào đó nhất là người cao tuổi bị xơ vữa động mạch, tăng huyết áp hay những người mắc bệnh van tim. Ít phổ biến hơn, rung nhĩ ở người mắc bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn, cường chức năng tuyến giáp hoặc một số bệnh tim bẩm sinh.

Triệu chứng thường gặp nhất là người bệnh tự cảm thấy tim mình đập nhanh và không đều, đó là biểu hiện đánh trống ngực. Nếu nhịp tim quá nhanh sẽ gây triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và khó thở, thậm chí ngất xỉu trong một vài trường hợp. 

Nhịp tim nhanh và không đều được xác định bằng bắt mạch, nghe tim hoặc ghi điện tâm đồ. Do rung nhĩ có thể chỉ thoáng qua nên đôi khi không còn triệu chứng khi người bệnh đi gặp thầy thuốc. Trong trường hợp này, có thể sử dụng phương pháp theo dõi điện tâm đồ liên tục trong 24 - 48 giờ (phương pháp Helter). Tất nhiên, phương pháp này cũng sẽ bỏ sót chẩn đoán nếu rung nhĩ không xuất hiện trong thời gian theo dõi.

Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều không thể nhìn thấy sóng nhĩ.

Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều không thể nhìn thấy sóng nhĩ.

Bài viết cùng chuyên mục

Nhịp tim nhanh thất tự phát đa hình từ hệ thống dẫn truyền mạng Purkinje thất trái

Nhịp điệu thất lặp đi lặp lại ở tốc độ chậm hơn được gọi là nhịp tự thất gia tốc hoặc nhanh thất chậm, thường là lành tính và không được điều trị trừ khi kết hợp

Block nhánh phải và block nhánh trái trước trên điện tâm đồ

Nếu không có bệnh tim gì khác, có thể không cảm thấy bất kỳ triệu chứng của block nhánh, Trong thực tế, một số người có thể bị block nhánh trong nhiều năm và không bao giờ biết rằng họ có nó.

Block nhĩ thất độ 2 Mobitz loại II trên điện tâm đồ

Khoảng PR của những nhát bóp dẫn truyền được từ nhĩ xuống thất, P có QRS đi kèm đều bằng nhau và không đổi mặc dù giá trị của nó có thể bình thường hoặc dài hơn bình thường.

Cuồng động nhĩ điển hình ngược chiều kim

Lưu ý rằng nhịp tâm nhĩ thường là 250 đến 300 nhịp mỗi phút và có độ võng răng cưa không rõ ở chuyển đạo II, III, và F và độ võng điển hình ở V1.

Nhồi máu cơ tim cũ: hình ảnh trên điện tâm đồ

Sóng Q của các đạo trình vùng sau dưới, với sóng T đảo ngược, là chỉ điểm của nhồi máu cơ tim cũ vùng thành dưới, sóng T cao nhọn đối xúng có thể do tăng kali máu.

Đau thắt ngực không ổn định: hình ảnh điện tâm đồ

Điện tâm đồ có hình ảnh thiếu máu cơ tim vùng thành trước, và thành bên, không có dấu hiệu nhồi máu, chẩn đoán gần như chắc chắn là đau thắt ngực không ổn định

Cử động run cơ tạo hình ảnh điện tâm đồ

Hình ảnh điện tâm đồ có đường gấp khúc hoặc rung động từng chỗ của đường đẳng điện, có chỗ chênh hẳn ra khỏi đường đẳng điện hoặc đường đẳng điện uấn lượn.

Nhồi máu cơ tim bán cấp vùng thành trước: hình ảnh điện tâm đồ và hướng xử trí

Bệnh nhân nhập viện giờ thứ 18, kể từ khi bắt đầu đau ngực, vì vậy bệnh nhân này đã quá giới hạn cho tiêu sợi huyết

Mắc sai dây tay khi làm điện tâm đồ

Mắc nhầm dây điện cực đỏ sang tay trái và dây điện cực vàng sang tay phải. Hình ảnh điện tâm đồ có các sóng đều âm ở DI (nhất là P), DII có dạng DIII và ngược lại, aVR có dạng aVL và ngược lại.

Bệnh cơ tim phì đại trên điện tâm đồ

V5, V6 có R cao vượt quá 25mm, có thể quá 30mm ở người có thành ngực mỏng. Q hơi sâu, S vắng hoặc rất nhỏ, nhánh nội điện muộn trên 0,45 giây.

Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) và kịch phát trên thất (PSVT)

Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) với đường phụ bên trái và dẫn truyền bình thường qua nhánh trái (bên trái); AVRT với cùng con đường phụ trái và block nhánh trái (trên bên phải)

Nhịp tim nhanh vào lại thuận chiều với block nhánh phải

Một loạt các nhịp đập khởi đầu trong tâm nhĩ tăng tốc độ nhịp tim. Nhịp tim nhanh không cho phép đủ thời gian cho tim đủ máu trước khi co bóp nên lưu lượng máu đến các phần còn lại của cơ thể bị tổn hại.

Nhịp nhanh thất vào lại nhánh trên điện tâm đồ

Nhanh thất không liên tục kéo dài nhỏ hơn 30 giây, nhanh thất tục kéo dài lớn hơn hoặc bằng 30 giây hoặc bị chấm dứt sớm hơn vì sự sụp đổ huyết động

Cảm biến của máy tạo nhịp tim quá mạnh trên điện tâm đồ

Một số rối loạn nhịp tim là vô hại, mặc dù một số loại khác như nhịp nhanh thất (tim đập quá nhanh) thường rất nghiêm trọng thậm chí đe dọa đến tính mạng

Nhồi máu cơ tim vùng trước vách trong sự hiện diện của block nhánh phải

Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu tối khẩn. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác hồi sức cấp cứu và can thiệp mạch vành, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp vẫn còn cao.

Nhịp tim nhanh do vòng vào lại nút nhĩ thất (AV)

Nhịp tim nhanh do vòng vào lại nút AV, AVNRT là nguyên nhân phổ biến nhất của nhịp tim nhanh trên thất (SVT), phổ biến ở phụ nữ hơn ở nam giới và hiện tất cả các nhóm tuổi.

Nhịp nhanh trên thất: hình ảnh điện tâm đồ

Nhịp nhanh bộ nối, là phổ biến gây ra cơn nhịp nhanh kịch phát ở người trẻ, và có lẽ nó giải thích cho triệu chứng hồi hộp của bệnh nhân trước đây.

Bệnh cơ tim phì đại vùng đỉnh trên điện tâm đồ

V5, V6 có R cao vượt quá 25mm, có thể quá 30mm ở người có thành ngực mỏng. Q hơi sâu, S vắng mặt hoặc rất nhỏ, nhánh nội điện muộn trên 0,45 giây.

Nhồi máu cơ tim cấp vùng thành dưới trên điện tâm đồ

Nhồi máu cơ tim là do sự tắc nghẽn hoàn toàn một hoặc nhiều nhánh động mạch vành dẫn đến thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử vùng cơ tim được tưới máu bởi động mạch vành đó.

Block nhánh trái sau và block nhánh phải

Đối với tâm thất trái và phải co bóp cùng một lúc, một xung điện phải di chuyển xuống nhánh bó his bên phải và trái cùng một tốc độ, Nếu có block một trong các nhánh.

Rung nhĩ điển hình ngược chiều kim đồng trên điện tâm đồ

Trình tự kích hoạt của rung tâm nhĩ là từ gần đến (thành tâm nhĩ phải tới vách ngăn phía sau) xa. CS, xoang vành, HIS khu vực của His; IS, eo đất; RVA, đỉnh tâm thất phải.

Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian thoái hóa thành rung thất

Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian, nhịp tim nhanh bất thường phức bộ rộng (một nửa trái) bị thoái hóa thành rung thất (Nửa phải).

Mắc sai dây chuyển đạo trước tim khi làm điện tâm đồ

Các điện cực trước tim khi làm điện tâm đồ được đặt liên tiếp cạnh nhau nên các sóng của chúng biến thiên liên tục. Sóng R thấp nhất ở V1, cao dần lên ở V2, V3, V4 rồi đến V5, rồi hơi thấp xuống ở V6.

Nhịp tim nhanh phức bộ rộng do làm chậm nhịp tim nhanh thất

Chẩn đoán bằng ECG. Điều trị cơn ngắn là chuyển nhịp hoặc thuốc chống loạn nhịp tùy thuộc vào triệu chứng. Nếu cần thiết, điều trị lâu dài bằng cấy ghép một máy khử rung tim.

Ngoại tâm thu nhĩ dẫn truyền lệch hướng trên điện tâm đồ

Ngoại tâm thu trên thất, thường là ngoại tâm thu nhĩ, với đặc điểm, Sóng P phảy đến sớm, có thể đến sớm chồng cả lên T của nhát bóp trước, Sóng P phảy thường là biến dạng, Có thể đứng trước QRST phảy, đứng sau hay mất hút.