Mắc sai dây tay khi làm điện tâm đồ

2012-06-30 03:52 PM

Mắc nhầm dây điện cực đỏ sang tay trái và dây điện cực vàng sang tay phải. Hình ảnh điện tâm đồ có các sóng đều âm ở DI (nhất là P), DII có dạng DIII và ngược lại, aVR có dạng aVL và ngược lại.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Mắc nhầm dây điện cực đỏ sang tay trái và dây điện cực vàng sang tay phải. Hình ảnh điện tâm đồ có các sóng đều âm ở DI (nhất là P), DII có dạng DIII và ngược lại, aVR có dạng aVL và ngược lại. Các chuyển đạo trước tim thì bình thường và điều này giúp phân biệt với bệnh đảo ngược phủ tạng bẩm sinh.

Công thức: Einthoven

DI + DIII = DII

Hình ảnh điện tâm đồ do đảo chiều dây tay phải và tay trái

Hình ảnh điện tâm đồ do đảo chiều dây tay phải và tay trái.

Bài viết cùng chuyên mục

Block nhánh trên điện tâm đồ

Hình vẽ hiển thị vị trí của block nhánh phải đặc trưng ở V1 và V6, điện tâm đồ thay đổi với RSR và xuống của sóng S và block nhánh trái với đặc trưng ECG thay đổi.

Viêm màng ngoài tim cấp trên điện tâm đồ

Sau ba tuần ST hạ xuống, T dẹt rồi âm, Khi có dịch, Thêm dấu hiệu điện thế thấp, Khi co thắt: P rộng, có móc và có rối loạn nhịp tim, nhất là rung nhĩ, có thể có điện thế thấp

Nhịp tim nhanh do vào lại thuận chiều và ngược chiều

Nhịp tim nhanh nhĩ hoặc trên thất là một nhịp tim nhanh mà bắt đầu ở buồng trên của tim, một số hình thức được gọi là nhịp tim nhanh nhĩ kịch phát.

Block nhánh trái với tổn thương cấp vùng trước vách

Xung điện từ nút xoang đầu tiên đi qua buồng trên của tim, tâm nhĩ, Sau đó nó đi qua một nhóm nhỏ các tế bào được gọi là nhĩ thất, AV, Nút AV kiểm tra xung và gửi nó xuống dưới được gọi là bó His.

Nhồi máu cơ tim vùng trước vách trong sự hiện diện của block nhánh phải

Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu tối khẩn. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác hồi sức cấp cứu và can thiệp mạch vành, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp vẫn còn cao.

Ngoại tâm thu nhĩ không dẫn trên hình ảnh điện tâm đồ

Có thể đứng trước QRST, đứng sau hay mất hút, QRST có thể rất giống thất đồ nhịp cơ sở, cũng có khi biến mất hẳn, gọi là ngoại tâm thu nhĩ bị block.

Điện tâm đồ ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện cấp

10 phần trăm xuất huyết khoang dưới nhện riêng lẽ quanh thân não (đặc biệt là trung não) không xác định được nguyên nhân

Rung nhĩ trên điện tâm đồ

Rung nhĩ là tình trạng nhĩ không bóp nữa mà từng thớ của nó rung lên do tác động của những xung động rất nhanh (400 đến 600/ phút) và rất không đều.

Ebstein trên điện tâm đồ

Điện tâm đồ Ebstein đặc biệt là có block nhánh phải mà không có dày thất phải, có thể có dày nhĩ phải, hội chứng W-P-W hay PQ dài ra.

Block nhánh trái sau và block nhánh phải

Đối với tâm thất trái và phải co bóp cùng một lúc, một xung điện phải di chuyển xuống nhánh bó his bên phải và trái cùng một tốc độ, Nếu có block một trong các nhánh.

Block nhĩ thất độ 2 Mobitz loại II trên điện tâm đồ

Khoảng PR của những nhát bóp dẫn truyền được từ nhĩ xuống thất, P có QRS đi kèm đều bằng nhau và không đổi mặc dù giá trị của nó có thể bình thường hoặc dài hơn bình thường.

Nhịp nhanh thất vào lại nhánh trên điện tâm đồ

Nhanh thất không liên tục kéo dài nhỏ hơn 30 giây, nhanh thất tục kéo dài lớn hơn hoặc bằng 30 giây hoặc bị chấm dứt sớm hơn vì sự sụp đổ huyết động

Hiện tượng Ashman trên điện tâm đồ

Nhịp Ashman được mô tả như phức bộ QRS dãn rộng theo sau là một khoảng RR ngắn trước đó là khoảng thời gian RR dài, Phức bộ QRS rộng này điển hình cho một block nhánh phải

Trục điện tim lệch trái ở bệnh nhân thông liên nhĩ lỗ thứ nhất

Hình thức hiếm gặp nhất của thông liên nhĩ là thể xoang vành, khuyết tật nơi dự kiến của lỗ xoang vành thường liên kết với hiện diện của tĩnh mạch chủ trên trái đổ về xoang vành

Viêm màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim cấp tính

Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác hồi sức cấp cứu và can thiệp mạch vành, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp vẫn còn cao.

Nhồi máu cơ tim vùng sau dưới tiến triển trên điện tâm đồ

Với đau ngực nặng. B, nhồi máu cơ tim cấp vùng sau dưới. ST thay đổi ở chuyển đạo V1 đến V3 đại diện cho thương tổn thành sau.

Dextrocardia (tim lệch phải hoặc đảo ngược vị trí)

Dextrocardia là khuyết tật bẩm sinh, trong đó tim nằm ở phía bên phải của cơ thể, Có hai loại chính của dextrocardia: dextrocardia of embryonic arrest và dextrocardia situs inversus

Mắc sai dây chuyển đạo trước tim khi làm điện tâm đồ

Các điện cực trước tim khi làm điện tâm đồ được đặt liên tiếp cạnh nhau nên các sóng của chúng biến thiên liên tục. Sóng R thấp nhất ở V1, cao dần lên ở V2, V3, V4 rồi đến V5, rồi hơi thấp xuống ở V6.

Xoắn đỉnh trên hình ảnh điện tâm đồ

Xoắn đỉnh là thuật ngữ chỉ một loại nhịp nhanh thất có nhiều đặc điểm khác với dạng nhịp nhanh thất thông thường, Đây là trạng thái loạn nhịp trung gian giữa nhịp nhanh thất.

Nhịp nhanh nhĩ RP dài sóng P đảo ngược

Nhịp tim nhanh không cho phép đủ thời gian cho tim đủ máu trước khi co bóp nên lưu lượng máu đến các phần còn lại của cơ thể bị tổn hại.

Block nhĩ thất cấp hai Mobitz I (Wenckebach) trên điện tâm đồ

Block nhĩ thất cấp II có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, trên điện tâm đồ thấy có một số sóng P không có phức bộ QRS đi theo.

Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều

Nếu nhịp tim quá nhanh sẽ gây triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và khó thở, thậm chí ngất xỉu trong một vài trường hợp

Rung nhĩ ngấm digoxin: hình ảnh điện tâm đồ

Ngộ độc digoxin, gây chán ăn kèm theo cảm giác buồn nôn và nôn, nếu đang điều trị bằng lợi tiểu, kiểm tra nồng độ kali máu, nồng độ kali thấp sẽ làm tăng ngộ độc digoxin.

Phì đại tâm thất phải và trái (hai thất) trên điện tâm đồ

Kết hợp phì đại hai tâm thất: Phì đại tâm thất phải (trục lệch phải và biên độ của sóng R > sóng S ở chuyển đạo V1) và phì đại tâm thất trái (biên độ sóng R > 21 mm ở chuyển đạo aVF).

Thuyên tắc phổi lớn trên điện tâm đồ

Những thay đổi sau đây, thường thoáng qua, có thể được nhìn thấy trong một thuyên tắc phổi lớn.