Nguyên tắc sử dụng thuốc tiêu hoá trong hồi sức cấp cứu

2012-11-07 01:53 PM

Có tiền sử hoặc hiện tại được chẩn đoán có loét dạ dày. Những bệnh nhân này phải được dùng thuốc kháng H2 trong quá trình nằm điều trị tại ICU và tiếp tục sau khi ra viện.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Dự phòng loét dạ dày do stress

Chảy máu tiêu hoá nặng ở bệnh nhân ICU tương đối hiếm gặp ( 2%). Điều này do:

Chú ý nhiều đến việc điều chỉnh tim phổi.

Tăng cường việc sử dụng thuốc giảm đau, gây mê và tránh sử dụng thuốc giãn cơ.

Tăng cường việc nuôi dưỡng đường dạ dày.

Tích cực điều trị nhiễm trùng.

Các chỉ định điều trị dự phòng loét dạ dày do stress

Tuyệt đối

Có tiền sử hoặc hiện tại được chẩn đoán có loét dạ dày. Những bệnh nhân này phải được dùng thuốc kháng H2 trong quá trình nằm điều trị tại ICU và tiếp tục sau khi ra viện.

Bệnh nhân dùng omeprazole nên được tiếp tục 40mg/ngày, cf ranitidine.

Bệnh nhân nặng có nguy cơ cao (nguy cơ chảy máu 5%)

Bệnh nhân trước đó hoặc hiện tại đang được dùng chống đông

Bệnh nhân thở máy > 48 giờ

Protocol

Xem xét nuôi dư­ỡng đư­ờng tiêu hoá càng sớm càng tốt.

Nếu là đ­ợc điều này thì không cần điều trị dự phòng.

Tr­ước khi nuôi d­ỡng đ­ờng tiêu hoá, hoặc nếu nh­ không thể nuôi dư­ỡng bằng đư­ờng tiêu hoá: ranitidine tiêm TM 50mg mỗi 8h ( điều chỉnh liều nếu có suy thận).

Chảy máu tiêu hoá cấp

Định nghĩa

Chảy máu rõ ràng

Thấy máu trong sonde dạ dày.

Nôn ra máu hoặc malaena.

Cộng thêm triệu chứng sau.

HATB giảm > 20 mmHg.

Cần phải truyền ít nhất 2 đơn vị máu, giảm Hb ³ 2g/100ml trong 24h.

Có máu trong sonde dạ dày thư­ờng do loét chợt một vùng và thư­ờng không có dấu hiệu lâm sàng của chảy máu tiêu hoá.

Giải quyết

ABC/ hồi sức.

Giải quyết vấn đề rối loạn đông máu, dừng heparin.

Nội soi ± tiêm xơ.

Cân nhắc chụp Scan đánh dấu hồng cầu, chụp động mạch hoặc soi trực tràng nếu không rõ vị trí chảy máu hoặc tình trạng giảm Hb vẫn tiếp tục.

Điều trị bằng thuốc đối với những tr­ờng hợp chảy máu tiêu hoá có biểu hiện lâm sàng: omeprazole 40mg/ngày hoặc tiêm TM 2 lần/ngày.

Thuốc đư­ờng tiêu hoá

Thuốc

Liều

Sử dụng trên lâm sàng

Metoclopromide

10mg TM mỗi 6h, pnr

Nôn hoăc buồn nôn dai dẳng

Có thể làm giảm cân bằng dịch tiêu hóa

Cisapride

 10 mg mỗi 6h, uống hoặc bơm sonde dạ dày

Gây liệt tiêu hoá.

2.Có thể cải thiện việc nuôi d­ỡng bằng đ­ờng ruột.

3. đắt

Erythromycin

200mg TM 2 lần/ngày

Là thuốc lựa chọn thứ 3 sau motoclopramide và cisapride

Droperidol

0,625mg TM prn

Có hiệu quả, tác dụng chống nôn tốt.

ít tác dụng phụ

Tropisetron

2mg TM/uống hàng ngày

Là thuốc chống nôn hàng thứ 3 sau motoclopramide và droperidol

Đ­ợc dùng nếu tác phụ kháng cholinergic cần đ­ợc tránh

Ondansetron

4mgTM prn/ 12h

Là sự lựa chọn thứ 2, tác dụng chống nôn.

Ranitidine

50mg TM mỗi 8h, 150 – 300mg uống hàng ngày

Loét đ­ờng tiêu hoá.

Là thuốc lựa chọn đầu tiên để dự phòng loét dạ dày do stress.

First line Rx for peptic ulceration.

Không phòng ngừa đ­ợc chảy máu tiêu hoá tái phát.

Giảm liều trong tr­ờng hợp suy thận

Omeprazole

Cấp:

40mg TM, 2lần/ngày

Duy trì:

40 mg hàng ngày

Chống loét đ­ờng tiêu hoá, loét thực quản.

Hội chứng Z – E.

Không đ­ợc chứng minh có vai trò trong chảy máu tiêu hoá cấp.

Octreotide

Bolus 50mg TM

Giãn TMTQ: 50mg/h

Dò: 100- 200 TM d­ới da mỗi 8h

Chảy máu varice

( có hiệu quả t­ơng tự điều trị tiêm xơ)

2. Dò ruột, dò tuỵ

Bài viết cùng chuyên mục

Tạo nhịp theo đường tĩnh mạch

Tạo nhịp nội khoa với Adrrenalin hoặc tạo nhịp qua ngực thường đủ để điều trị đa số các loại nhịp chậm có triệu chứng. Điều này đặc biệt phù hợp cho việc hồi phục.

Nội soi phế quản ống mềm

Thường được tiến hành qua đường mũi, Chuẩn bị trước với niêm mạc mũi bằng paste cocaine và adrealin là rất cần thiết để phòng chảy máu và đảm bảo sự thông thoáng của khoang mũi.

Đặt nội khí quản

Đặt nội khí quản về lý tưởng là không nên là 1 thủ thuật của duy nhất 1 người thực hiện, cần phải luôn luôn có người hỗ trợ thành thạo.

Protocol về vi sinh trong cấp cứu hồi sức

Nhiễm trùng là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra tử vong, cần được tìm kiếm tích cực và điều trị khẩn trương bằng dẫn lưu ngoại khoa và sử dụng kháng sinh phù hợp.

Nguyên tắc sử dụng máu trong cấp cứu hồi sức

Phản ứng chéo đầy đủ mất 20 phút, nếu khẩn cấp, không bao gồm thời gian vận chuyển máu, Cần được làm ngay bệnh nhân đang được hồi sức dịch tinh thể và dịch keo.

Nguyên tắc sử dụng thuốc tim mạch trong cấp cứu hồi sức

Có một sự khác biệt lớn về đáp ứng với thuốc giữa các bệnh nhân. Lý do đầu tiên có lẽ do sự biến đổi của thụ thể giao cảm trong các bệnh lý cấp tính. Hơn nữa khi dùng kéo dài có hiện tượng trơ của các thụ thể giao cảm.

Đặt Catheter động mạch phổi

Các thông số về oxy không được đo định kỳ do khả năng sử dụng hạn chế trên lâm sàng: nếu chúng được đo thì đọ bão hoà oxy cần được đo trực tiếp bằng thiết bị đo oxy đồng thời.

Protocol phẫu thuật thần kinh trong cấp cứu hồi sức

Chỉ định dùng Mannitol trước khi có thể theo dõi áp lực nội sọ trong các trường hợp: có dấu hiệu của tụt não hoặc có tiến triển của tổn thương thần kinh mà không phải là biểu hiên của bệnh lý toàn thân.

Phác đồ hô hấp liệu pháp

Tất cả các bệnh nhân đặt nội khí quản phảI được làm ẩm không khí thở vào để đảm bảo tối ưu hoá chức năng của nhung mao tiết nhầy đường hô hấp và bảo tồn nhiệt độ.

Phác đồ cấp cứu hồi sức suy thận

Đối với những trường hợp suy thận còn nước tiểu thì dễ hơn trong việc xử trí và có tỷ lệ tử vong thấp. Tỷ lệ tử vong thay đổi thường không xác định được trong trường hợp chuyển từ suy thận thiểu niệu sang thể suy thận có nước tiểu.

Phác đồ hồi sinh tim phổi

Phác đồ hồi sinh tim phổi, Hồi cức cấp cứu, Phác đồ hồi sức tuần hoàn hô hấp ngừng tuần hoàn, Biểu đồ hỗ trợ chức năng sống cơ bản.

Mở khí quản cho bệnh nhân nặng

Bệnh nhân phải được lựa chọn mở khí quản phẫu thuật với sự giải thích của khoa phòng (kể cả nội khoa hay ngoại khoa). Đây là sự tôn trọng cơ bản với bệnh nhân.

Bóng chèn thực quản

Quyết định để đặt ống được đưa ra cần có ý kiến của chuyên gia tiêu hoá. Có một số ống chèn: Đảm bảo rằng việc thực hiện, bơm bóng cần được thảo luận với chuyên gia tiêu hoá.

Các catheter tĩnh mạch ngoại vi

Rút tất cả các đường truyền mục đích hồi sức đã được đặt trong điều kiện không vô trùng càng sớm càng tốt. Tránh sử dụng các đường truyền ngoại vi ở các bệnh nhân và rút bỏ nếu không còn dùng.

Nguyên tắc điều chỉnh nước và điện giải trong cấp cứu hồi sức

Các dấu hiệu lâm sàng như lượng nước tiểu, nhịp tim, HA, CVP, Na máu, áp lực thẩm thấu máu, Hematocrite cần phải ghi lại ngay khi bênh nhân vào khoa.

Đặt catheter động mạch

Rút bỏ và thay thế các đường truyền được đặt trong môi trường không vô trùng càng sớm càng tốt. Phải thay đường truyền động mạch cánh tay và động mạch đùi ngay khi có thể đặt được ở động mạch quay hoăc mu chân.

Nguyên tắc nuôi dưỡng bệnh nhân trong cấp cứu hồi sức

Việc ruột hoạt động sớm sẽ làm giảm nguy cơ teo niêm mạc, nguyên nhân của thẩm lậu vi khuẩn, do đó làm giảm tỷ lệ mắc và thời gian của nhiễm khuẩn huyết.

Phác đồ xử trí khi đặt nội khí quản thất bại

Phác đồ xử trí khi đặt nội khí quản thất bại tại khoa cấp cứu hồi sức, Phác đồ khi đặt nội khí quản thất bại

Nguyên tắc sử dụng thuốc chống đông trong cấp cứu hồi sức

Enoxaparine liều cao (1 mg/kg) có hiệu quả tương tự song rất khó sử dụng trong cấp cứu hồi sức vì khó theo dõi tác dụng và xử trí khi có biến chứng xảy ra.

Nguyên tắc sử dụng thuốc nội tiết trong cấp cứu hồi sức

Điều trị đái nhạt cấp tính sau phẫu thuật tuyến yên (24-48 giờ), chủ yếu là truyền dịch. DDAVP không có chỉ định và ít khi cần thiết.

Nguyên tắc sử dụng thuốc trong khoa cấp cứu hồi sức

Trước khi dùng một thuốc phải cân nhắc kỹ lợi và hại. Trên bệnh nhân nặng dược động học và dược lực học của các thuốc đều có thể thay đôỉ, nguy cơ ngộ độc và tương tác thuốc tang cao.

Các thủ thuật y học trong cấp cứu hồi sức (ICU)

Mở khí quản qua da, Soi phế quản ống mềm, Tạo nhịp tim đường tĩnh mạch, Chọc khoang màng tim, Đặt sonde có bóng chèn thực quản.

Nguyên tắc sử dụng thuốc thận trong cấp cứu hồi sức

Khi không dùng lợi tiểu, lưu lượng nước tiểu là biểu hiện trung thành nhất của tưới máu tổ chức, giúp ích cho điều trị.

Nguyên lý điều trị chết não trong cấp cứu hồi sức

Đánh giá lâm sàng các chức năng thực vật của não: công việc này được thực hiện riêng rẽ bởi 2 bác sĩ, cách nhau ít nhau 2 giờ, test đầu tiên chỉ được thực hiện ít nhất là 4 giờ sau khi bệnh nhân bắt đầu hôn mê.

Nguyên tắc sử dụng thuốc hô hấp trong cấp cứu hồi sức

Phối hợp với khí dung trong cơn hen phế quản không đáp ứng với khí dung đơn thuần.ii)Một số bệnh nhân khó cai máy (thường là do COPD). iii)Điều trị duy trì cho bệnh nhân COPD.