- Trang chủ
- Chẩn đoán & điều trị
- Chẩn đoán và điều trị bệnh da và phần phụ
- Tàn nhang và nốt ruồi, dày sừng da mỡ
Tàn nhang và nốt ruồi, dày sừng da mỡ
Những thương tổn này thường tăng số lượng tế bào sắc tố, và chúng không bị nhạt màu đi khi không còn tiếp xúc với ánh nắng, chúng được coi như tất cả các thường tổn sắc tố khác.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Tàn nhang và nốt ruồi
Tàn nhang và nốt ruồi là những điểm màu nâu và phẳng. Tàn nhang xuất hiện đầu tiên khi còn nhỏ, màu đậm hơn khi tiếp xúc với ánh nắng nếu như không dùng kem chống nắng, và màu nhạt đi vào mùa không có nắng (mùa đông). Trước đây người ta cho rằng các thương tổn tàn nhang có số lượng tế bào sắc tố bình thường nhưng sản xuất ra quá nhiều sắc tố, nhưng thực tế một số thương tổn lại tăng số lượng tế bào sắc tố. Ở trẻ lớn và người lớn tuổi, phụ thuộc vào màu da mà các điểm màu nâu phẳng (nốt ruồi), thường có bờ mịn, dần dần xuất hiện ở những vùng tiếp xúc với ánh nắng, đậc biệt là ở mu bàn tay. Những thương tổn này thường tăng số lượng tế bào sắc tố, và chúng không bị nhạt màu đi khi không còn tiếp xúc với ánh nắng, chúng được coi như tất cả các thường tổn sắc tố khác, nếu như màu sắc trên thương tổn đồng đều, đối xứng và phẳng thì được coi là lành tính.
Nốt ruồi do ánh nắng, cái được gọi là "nốt gan" thì 80% nhạt màu đi hoặc mất hẳn khi điều trị bằng thuốc bôi Tretinoin 0,1%, 1 lần/tối, trong vòng 6 - 10 tháng.
Dày sừng da mỡ
Dày sừng da mỡ là sự quá sản của thượng bì một cách lành tính, thương tổn có màu thâm, bề mặt hoặc sùi giống như hạt cơm. Chúng có mối liên quan chung - đặc biệt ở người già - thương tổn có cả ở vùng tiếp xúc và không tiếp xúc với ánh nắng và dễ nhầm với u sắc tố và các loại u khác của da. Thương tổn có màu từ màu be đến màu nâu thẫm.
Bài viết cùng chuyên mục
Nấm kẽ: chẩn đoán và điều trị
Thương tổn nấm kẽ khu trú hạn chế ở bẹn và kẽ mông và thông thường thương tổn tiến triển âm ỉ hơn nấm thân và nấm hình vòng. Bình thường ít thương tổn.
Chẩn đoán các bệnh lý da
Tiền sử cũng rất quan trọng trong việc đánh giá sự thất bại trong điều trị. Đối với chuyên khoa ngoài da, trong phần tiền sử này cần có chi tiết cụ thể về cách bệnh nhân đã sử dụng các thuốc bôi như thế nào.
Nấm tay và chân
Nấm ở chân là loại bệnh da cấp hoặc mạn tính hay gặp. Một số cá thể hay bị bệnh hơn người khác. Hầu hết các trưồng hơn đều do Trichophyton và Epidemophyton gây nên.
Hồng ban nút
Nghiên cứu mô cho thấy viêm giữa các tế bào dưới da là đặc trưng của hồng ban nút. Mặt khác, phát hiện đó cũng thấy ở các bệnh có liên đới khác.
Chai chân: chẩn đoán và điều trị
Điều trị bao gồm sửa lại cho đúng các bất thường cơ học gây ra ma xát và tỳ đè. Phải đi giày vừa và điều chỉnh lại các biến dạng chỉnh hình.
Hồng ban đa dạng
Hồng ban đa dạng là một bệnh da cấp tính đa hình thái do nhiều nguyên nhân gây nên hoặc do một nguyên nhân không xác định.
Rôm ban nhiệt
Sử dụng những chế phẩm kháng sinh như chlorhexidin trước khi tiếp xúc với nóng ẩm có thể tránh được rôm. Những người dễ bị rôm nên tránh tiếp xúc với môi trường nóng ẩm.
Ghẻ: chẩn đoán và điều trị
Các tổn thương đặc trưng có thể gặp ở núm vú phụ nữ và như là các mụn nước có thể thấy ở mông. Viêm da mủ thường là dấu hiệu biểu hiện của bệnh.
Ung thư tế bào gai
Cần phải khám da và dùng các liệu pháp điều trị như đối với bệnh ung thư tế bào đáy. Cắt bỏ là cách điều trị được dùng nhiều đối với ung thư tế bào đáy.
Tổ đỉa: chẩn đoán và điều trị
Các mụn nước trong, nhỏ, nằm rải rác ở hai bên của các ngón tay và ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Trông giống như hạt gạo tròn trong bột sắn. Các thương tổn này có thể rất ngứa.
Sarcoma Kaposi: chẩn đoán và điều trị
Các tổn thương sarcoma Kaposi ở nhóm bệnh nhân này thường kèm theo thương tổn ở phổi và đường dạ dày ruột cũng như da.
Viêm da do ánh nắng
Phản ứng viêm da cấp tính, nếu đủ nặng thường kèm theo đau, triệu chứng đường ruột, khó chịu và thậm chí kiệt sức, điều này ít xẩy ra.
Ngứa: chẩn đoán và điều trị
Có nguyên nhân thông thường nhất của bệnh ngứa liên kết với bệnh toàn thân là tăng ure huyết liên quan đến bệnh tán máu.
Vảy phấn hồng Gibert
Các thương tổn cổ điển của vảy phấn hồng Gibert không có biểu hiện như vậy. Lang ben, phát ban do virus, và dị ứng thuốc có thể giống vảy phấn hồng Gibert.
Ung thư tế bào đáy
Một số ít tổn thương có thể loét và gây một sự phá hủy lớn, cuối cùng xâm nhập các cấu trúc sống và hiếm khi xâm nhập vào não, gây tử vong.
Viêm tế bào: chẩn đoán và điều trị
Chẩn đoán phân biệt bao gồm viêm da tiếp xúc cấp ở một chi gây đỏ da, mụn nước và phù như trong viêm mô tế bào nhưng ngứa thay thế bằng triệu chứng đau.
Bệnh nấm móng
Bệnh nấm móng thường khó điều trị vì đòi hỏi thời gian điều trị dài và bệnh hay tái phát. Nấm móng tay đáp ứng điều trị tốt hơn nấm móng chân.
Ung thư sắc tố
Tử vong do ung thư sắc tố đang tăng với tỉ lệ nhanh hơn so với tỉ lệ tử vong do các loại ung thư khác, trừ ung thư phổi. Tuổi trung bình chết do ung thư sắc tố ít hơn do các loại ung thư da khác.
Nấm thân hoặc nấm hình vòng
Xét nghiệm nấm dương tính đã phân biệt được bệnh nấm thân với các thương tổn có hình tròn khác như vảy nến, luput đỏ, giang mai, họng ban đa dạng và vảy phấn hồng Gibert.
Bệnh nấm candida da và niêm mạc
Cần chẩn đoán phân biệt với viêm kẽ, viêm da đầu, nấm kẽ, vảy nến thể đảo ngược và bệnh nấm Corynebacterium minutissimum.
Loét da do tỳ đè
Nếu vết loét lan rộng rất nhanh có thể là loét của viêm da mủ hoại tử kết hợp với bệnh viêm đường ruột.
Chốc: thương tổn ướt có vảy
Ngứa là triệu chứng duy nhất. Thương tổn lâm sàng là các dát, mụn nước, bọng nước, mụn mủ, và vảy tiết màu vàng sáp ong dính. Khi cậy bỏ vảy sẽ để lại vết trợt màu đỏ.
Ngứa ở vùng hậu môn sinh dục
Ở phụ nữ ngứa hậu môn đơn thuần rất hiếm còn ngứa âm hộ không phải lúc nào cũng đi kèm ngứa vùng hậu môn, mặc dù ngứa hậu môn thì thường lan tới âm hộ.
Lang ben: chẩn đoán và điều trị
Dát nhạt màu cần chẩn đoán phân biệt với bạch biến, dựa vào sự xuất hiện các thương tổn. Bạch biến thường khu trú ở vùng quanh hốc tự nhiên và đầu ngón tay.
Bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến là một bệnh viêm da cấp hoặc mạn, hay gặp, lành tính, có tính chất di truyền. Có một số yếu tố trung gian gây bệnh như polyamine, protease, CAMP, các yếu tố phát triển như TGFa và leukotrien.