Khí máu động mạch: công cụ tiếp cận bệnh nhân khó thở cấp

2020-12-23 03:32 PM

Giảm PaCO2 gợi ý tình trạng tăng thông khí. Nếu PaO2 thấp hơn (hoặc chỉ trong giới hạn bình thường), sự tăng thông khí có thể là một đáp ứng thích hợp đối với sự giảm oxy máu.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đánh giá thông khí

PaCO2 được xác định trực tiếp thông qua thông khí phế nang - thể tích không khí vận chuyển giữa các phế nang và môi trường bên ngoài trong thời gian nào đó.

Do đó tăng PaCO2 (tăng CO2 máu) gợi ý tình trạng suy thông khí - suy hô hấp type 2.

Sự tăng PaCO2 từ từ (suy hô hấp type 2 mạn tính) thường đi kèm với gia tăng HCO3- là chất có nhiệm vụ duy trì cân bằng acid-base chung (H+ trong giới hạn bình thường). Tuy nhiên, sự thích nghi chuyển hóa này có thể xảy ra qua một vài ngày hoặc vài tuần, do đó mà bất kỳ sự tăng lên đột ngột PaCO2 nào ( suy hô hấp type 2 cấp hoặc cấp trên nền mạn) cũng sẽ dẫn đến làm gia tăng H+.

Ở những người suy hô hấp type 2, tỉ lệ tăng PaCO2 và tăng H+ kèm theo gợi ý tốt hơn về mức độ nặng của tình trạng hơn là giá trị tuyệt đối của PaCO2.

Đánh giá sự tưới máu

Giảm PaCO2 gợi ý tình trạng tăng thông khí. Nếu PaO2 thấp hơn (hoặc chỉ trong giới hạn bình thường), sự tăng thông khí có thể là một đáp ứng thích hợp đối với sự giảm oxy máu. Thay vào đó, nếu như HCO3 giảm, điều đó có thể biểu thị sự thích nghi hô hấp với tình trạng nhiễm toan chuyển hóa nguyên phát ví dụ toan cetone đái tháo đường. Giảm PaO2 đi kèm với giá trị PaO2 và HCO3 bình thường (ở khí trời) gợi ý tình trạng tăng thông khí (do tâm lý) nguyên phát nhưng đây là một chẩn đoán loại trừ.

Đánh giá sự tưới máu giảm PaO2 gợi ý sự rối loạn trong oxy hóa máu. PaCO2 bình thường tương ứng chỉ ra rằng điều này gây ra bởi sự mất cân bằng trong thông khí/tưới máu - suy hô hấp type 1. Ngược lại, tăng PaCO2 cho thấy tình trạng gây ra bởi suy thông khí (ít nhất là một phần) - suy hô hấp type 2.

Chỉ định cung cấp O2 làm cho việc phân tích khí máu trở nên phức tạp hơn bởi vì khó đánh giá được rằng PaO2 có thích hợp với FiO2 không và sự oxy hóa máu có bị rối loạn hay không. Một quy tắc ngón tay cái hữu ích là sự khác biệt giữa FiO2 và PaO2 (theo kPa) nên ≤ 10. Tuy nhiên, nếu như sự rối loạn khó thấy được, thực hiện lại khí máu khi thở với khí trời.

Điều quan trọng cần chú ý là phân biệt giữa rối oxy hóa máu bị rối loạn (giảm PaO2) và oxy hóa máu không thích đáng (thiếu hụt PaO2 để cung cấp cho chuyển hóa hiếu khí bình thường). Cân nhắc ở bệnh nhân với PaO2 = 8.5 kPa, rõ ràng sự oxy hóa máu bị rối loạn, gợi ý đến sự hiện diện của bệnh lý phổi quan trọng. Tuy nhiên, mức PaO2 này sẽ thường dẫn đến SaO2 > 90% có thể phân phối O2 đến các mô một cách thích hợp (với Hb và cung lượng tim bình thường).

Đánh giá tình trạng toan-kiềm

Nhiễm acid là bất kỳ quá trình nào mà làm giảm pH máu (tăng H+); nhiễm kiềm là quá trình mà làm tăng pH máu (giảm H+). Tăng PaCO2 gợi ý nhiễm toan hô hấp; giảm PaCO2 gợi ý nhiễm kiềm hô hấp.

Giảm HCO3 gợi ý nhiễm acid chuyển hóa; tăng HCO3 gợi ý nhiễm kiềm chuyển hóa.

Rối loạn toan-kiềm chuyển hóa hoặc hô hấp thường khởi phát sự hiệu chỉnh của cơ thể bởi những hệ thống khác để hạn chế sự thay đổi pH máu (sự thích nghi). Sự thích nghi hô hấp xảy ra trong vòng một vài phút; sự thích nghi chuyển hóa có hiệu quả mất một vài ngày đến vài tuần.

Khi xác định có sự có mặt của bất kỳ rối loạn hô hấp hoặc chuyển hóa nào, hãy nhìn vào chỉ số H+ (hoặc pH) để đánh giá sự ảnh hưởng chung đến tình trạng toan-kiềm. Nếu như quá trình hô hấp và chuyển hóa đối lập nhau, chỉ số H+ giúp phân biệt được tình trạng rối loạn nguyên phát với đáp ứng thích nghi: Sự tăng lên H+ (hoặc ở ngưỡng giới hạn trên giá trị bình thường) gợi ý rằng nhiễm toan là rối loạn nguyên phát và ngược lại.

Nhiễm toan hô hấp nguyên phát (suy thông khí) và kiềm hô hấp nguyên phát (tăng thông khí) được mô tả ở trên.

Nếu như có tình trạng toan chuyển hóa nguyên phát, tính toán khoảng trống anion:

Anion gap = (Na+ + K+ ) - (Cl - + HCO3- ) [Bình thường = 10 -18 mmol/L]

Khí máu động mạch trong các dạng khác nhau của suy hô hấp type 2

 

PaCO2

HCO3-

pH

Cấp

Mãn

Cấp/mãn

Cải thiện nhanh với thuốc giãn mạch hoặc lợi tiểu.

Cân nhắc đến phù phổi không do tim ở những bệnh nhân khó thở cấp có thâm nhiễm phổi 2 bên; Các bệnh lý làm dẫn đến ARDS v.d như chấn thường, bỏng, viêm tụy, nhiễm trùng huyết; và không có bằng chứng của suy tim. Nếu nghĩ đến, tiến hành ECG để đánh giá chức năng thất trái và hệ thống van tim.

Bài viết cùng chuyên mục

Phân tích triệu chứng đau đầu để chẩn đoán và điều trị

Đau đầu thường được phân loại thành các loại nguyên phát và thứ phát với hệ thống phân loại quốc tế về rối loạn đau đầu, phiên bản thứ hai.

Lú lẫn mê sảng: đánh giá khi có tổn thương

Khi không chỉ định chụp hình ảnh não, có thể duy trì các biện pháp điều trị trong vài ngày. CT sọ não có thể được chỉ định để loại trừ xuất huyết dưới nhện và những bất thường cấu trúc khác nếu bệnh nhân thất bại điểu trị hoặc nặng hơn.

Giao hợp đau: phân tích triệu chứng

Giao hợp đau, thuật ngữ này thường được sử dụng liên quan đến rối loạn chức năng tình dục nữ, một tỷ lệ nhỏ nam giới cũng bị chứng đau khi giao hợp.

Sốt: tầm soát nhiễm trùng bằng cận lâm sàng

Sự phối hợp lâm sàng với phân tích cận lâm sàng có thể phát hiện được các nguyên nhân không nhiễm trùng của sốt. Các bước tầm soát đầy đủ có thể là không cần thiết ở tất cả bệnh nhân, đặc biệt là với những bệnh nhân đã có tiêu điểm nhiễm trùng rõ ràng.

Lập luận chẩn đoán từ các dấu hiệu và triệu chứng

Dấu hiệu và triệu chứng thu tương tự như các xét nghiệm, thông tin và kết quả thu được được đánh giá theo cùng một cách và tuân theo các quy tắc và tiêu chuẩn bằng chứng giống nhau.

Khó nuốt: đánh giá các triệu chứng lâm sàng

Nếu không có nguyên nhân nào được xác định trên nội soi tiêu hóa trên, hội chẩn với chuyên gia tiêu hóa để đánh giá bổ sung cho rối loạn vận động, như nuốt barium hoặc đo áp lực thực quản có thể cần thiết.

Đau bụng cấp: đánh giá khẩn cấp tình trạng nặng của bệnh nhân

Hãy nhớ rằng những bệnh nhân trẻ, khỏe mạnh thường duy trì huyết áp trong trường hợp mất nhiều dịch, với những bệnh nhân này giảm huyết áp xảy ra muộn, nên phải xem xét cẩn thận những yếu tố như tăng nhịp tim, hạ huyết áp tư thế.

Tiếng cọ màng ngoài tim: phân tích triệu chứng

Viêm màng ngoài tim cấp nói chung là một tình trạng lành tính, tự giới hạn và dễ điều trị, viêm có thể tạo ra phản ứng huyết thanh, sợi huyết hoặc mủ.

Suy dinh dưỡng và yếu đuối ở người cao tuổi

Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và X quang hữu ích cho các bệnh nhân có giảm cân bao gồm máu toàn phần, chất huyết thanh bao gồm glucose, TSH, creatinine, canxi

Nhịp tim chậm: phân tích triệu chứng

Các tình trạng có thể nhịp tim chậm bao gồm phơi nhiễm, mất cân bằng điện giải, nhiễm trùng, hạ đường huyết, suy giáp/cường giáp, thiếu máu cơ tim.

Viêm bàng quang cấp trong chẩn đoán và điều trỊ

Viêm bàng quang không biến chứng ở phụ nữ có thể dùng kháng khuẩn liều đơn ngắn ngày. Viêm bàng quang biến chứng ít gặp ở nam giới.

Sưng bìu: phân tích đặc điểm triệu chứng lâm sàng

Cân nhắc cận lâm sàng thám xét ban đầu với siêu âm bìu nếu bệnh cảnh lâm sàng gợi ý chẩn đoán thay thế như viêm tinh hoàn mào tinh, ví dụ dịch mủ niệu đạo, đau khu trú ở mào tinh, tuổi trên 30.

Phù gai thị: phân tích triệu chứng

Phù gai thị thực sự luôn đi kèm với tăng áp lực nội sọ, chẩn đoán phân biệt đối với phù gai thị gồm chấn thương, khối u nội sọ, hẹp cống não, giả u não (tăng áp lực nội sọ vô căn.

Rối loạn lưỡng cực: phân tích để chẩn đoán và điều trị

Nguyên nhân chính xác của rối loạn lưỡng cực vẫn chưa được biết, nhưng các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội đều đóng một vai trò quan trọng.

Đau bụng mạn tính (từng giai đoạn): đặc điểm từng bệnh lý cụ thể

Đau bụng mạn tính là đau tồn tại trong hơn sáu tháng và xảy ra không có bằng chứng của một rối loạn về thể chất cụ thể. Nó cũng không liên quan đến các chức năng của cơ thể (chẳng hạn như kinh nguyệt, nhu động ruột hoặc ăn uống), thuốc hoặc độc tố.

Khó thở cấp tính: các nguyên nhân quan trọng

Khó thở cấp được định nghĩa khi khó thở mới khởi phát hoặc trở nặng đột ngột trong 2 tuần trở lại. Khi có giảm oxy máu nghiêm trọng, tăng CO2 máu, thở dốc hoặc giảm điểm glasgow thì có thể báo hiệu những bệnh lý gây nguy hiểm đến tính mạng.

Tim to: phân tích triệu chứng

Tim to là do quá tải áp lực và phì đại cơ của một hoặc nhiều buồng tim, quá tải thể tích với sự giãn nở của các buồng tim hoặc bệnh cơ tim.

Giảm sút cân không chủ đích

Giảm cân không tự nguyện được coi là có ý nghĩa về mặt lâm sàng khi nó vượt quá 5 phần trăm hoặc hơn trọng lượng cơ thể bình thường trong khoảng thời gian từ 6 đến 12 tháng

Rối loạn cương dương: phân tích triệu chứng

Rối loạn cương dương, trước đây thường được gọi là bất lực, được định nghĩa là không có khả năng đạt được hoặc duy trì sự cương cứng đủ để giao hợp, về bản chất là một chẩn đoán do bệnh nhân xác định.

Đa hồng cầu: phân tích triệu chứng

Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh đa hồng cầu có liên quan đến tình trạng thiếu oxy, nên cần thực hiện đánh giá kỹ lưỡng tình trạng hô hấp.

Phân tích triệu chứng chóng mặt để chẩn đoán và điều trị

Triệu chứng chóng mặt có thể bao gồm ngất xỉu, choáng váng, lâng lâng hoặc đứng không vững, chóng mặt thực sự, cảm giác chuyển động bất thường hoặc quay cuồng.

Phân tích và quyết định trong chẩn đoán bệnh lý

Thông thường, cây quyết định được sử dụng để đại diện cho các lựa chọn thay thế khác nhau, với các xác suất được chỉ định cho các lựa chọn thay thế và tiện ích gắn liền với các kết quả có thể xảy ra.

Trầm cảm: phân tích để chẩn đoán và điều trị

Để được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm, bệnh nhân phải trải qua năm triệu chứng trở lên và phải có tâm trạng chán nản và hoặc giảm hứng thú trong 2 tuần.

Hôn mê và rối loạn ý thức: đánh giá bằng thang điểm Glasgow

Những khuyết tật nhỏ như suy giảm trí nhớ, mất định hướng và sự hoạt động chậm của não, có thể không rõ ràng và khó nhận biết, đặc biệt nếu đồng tồn tại các vấn đề ngôn ngữ, nhìn và nói.

Ho cấp tính, ho dai dẳng và mãn tính

Ở người lớn khỏe mạnh, chứng ho cấp tính hầu hết là do nhiễm trùng đường hô hấp do virus. Các tính năng khác của nhiễm trùng như sốt, nghẹt mũi, đau họng và giúp xác định chẩn đoán.