Châm cứu đau vai

2013-08-16 01:31 PM

Đau vai là một triệu chứng thường gặp do bong gân, hoặc do các phần mềm quanh khớp vai hoạt động quá mức, có thể gây viêm quanh khớp vai, viêm gân trên gai, viêm hôm dưới mỏm cùng vai.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đau vai là một triệu chứng thường gặp do bong gân, hoặc do các phần mềm quanh khớp vai hoạt động quá mức, có thể gây viêm quanh khớp vai, viêm gân trên gai, viêm hôm dưới mỏm cùng vai, viêm bao hoạt dịch gân cơ nhị đầu dài cánh tay…

Viêm quanh ổ khớp vai

Thường do thoái hoá kéo dài và viêm bao hoạt dịch cùng các phần mềm của khớp vai. Bệnh bắt đầu bằng hiện tượng bong gân nhẹ hay giá lạnh tại chỗ, hoặc có thể tự phát. Đau bao trùm một khu vực rộng rồi lan toả đến vùng cổ gáy và cánh tay, kèm theo đau tại chỗ lan toả. Đau tăng khi nghỉ ngơi là đặc điểm nổi bật, giơ tay, giang tay hoặc đưa cánh tay ra sau đều bị hạn chế. Dấu hiệu đặc trưng khác của bệnh này là đau, một chứng trạng chủ yếu xuất hiện sớm; ở giai đoạn sau, rối loạn chức phận là chính.

Viêm gân trên gai

Là tình trạng viêm nhiễm mạn tính hoặc thoái hoá gân, thường gặp ở những người lao động trên tuổi trung niên. Đau thường biểu hiện ở mé ngoài vai, và đau gân nối phần trên gai với mấu động to xương cánh tay.

Viêm hõm dưới mỏm cùng vai

Triệu chứng chủ yếu là đau ở mé ngoài vai. Đau và rối loạn chức năng khi cánh tay xoay ra trước, ra sau hoặc giơ ngang.

Viêm bao hoạt dịch gân cơ nhị đầu dài cánh tay

Triệu chứng chính là đau, sưng và đau nhói khi ấn vào cơ nhị đầu dài cánh tay phía trước vai. Khi gấp khuỷu tay, đau tăng trội lên. Đau càng rõ rệt khi giang, giơ hay duỗi cánh tay ra sau.

Điều trị

Chọn huyệt ở chi, huyệt tại chỗ hoặc ở xa theo đường tuần hành kinh mạch. Kích thích hơi mạnh. Có thể cứu hay châm điện.

Chỉ định huyệt

(a) Điều khẩu, Thừa sơn, Mũi kim có thể hướng thẳng và xuyên kim từ Điều khẩu đến Thừa sơn.

(b) Kiên ngung, Nhu du, Dương lăng tuyền, Khúc trì.

Huyệt vị theo triệu chứng

Viêm quanh ổ khớp vai: Thiên tông.

Viêm gân trên gai: Cự cốt.

Viêm hõm dưới mỏm cùng vai: Kiên liêu.

Ghi chú: Lúc đầu dùng huyệt ở chi dưới về phía bị bệnh: Điều khẩu hay Dương lăng tuyền. Trong khi vê kim, bảo bệnh nhân tập vận động bên vai đau càng mạnh càng tốt. Sau khi rút kim, châm tiếp tại chỗ. Mỗi ngày châm một lần hoặc châm cách nhật.

Bài viết cùng chuyên mục

Châm cứu bệnh đường mật

Nếu giun chui ống mật hay sỏi mật xảy ra cùng một lúc, thường có cơn đau cấp tính cao độ, điểm đau rõ rệt ở phía phải bụng trên.

Châm cứu nhiễm trùng đường tiết niệu

Chọn huyệt tại chỗ, phối hợp với các huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch. Cường độ kích thích và thao tác châm kim cần được xác định tuỳ từng tình huống bệnh lý.

Châm cứu câm điếc

Khi châm huyệt Á môn, mũi kim hướng về phía xương hàm dưới, đốâu không quá 1,5 tấc, ở người lớn, để tránh chạm vào tuỷ sống. Không vê kim. Nên châm nông độ 5mm.

Châm cứu viêm gan truyền nhiễm

Ở một số người bệnh, trong quá trình diễn biến của bệnh, không xuất hiện vàng da, những trường hợp này gọi là “viêm gan truyền nhiễm không vàng da”.

Châm cứu cận thị

Mỗi đợt điều trị 10 lần; sau đó nghỉ châm 5 - 7 ngày, rồi lại tiếp tục. Có thể day bấm nắn các huyệt ở gần mắt, chọn 2 - 3 huyệt và day bấm nắn trong vòng 3 - 5 phút.

Điện châm trong châm cứu

Đây là phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu với phương pháp chữa bệnh bằng dòng điện (của y học hiện đại).

Châm cứu đinh nhọt

Sau vài ngày thì có mủ, đau sẽ dịu bớt khi thoát mủ. Nếu đinh nhọt được chích nặn quán sớm, thường có sốt, đau nhức, rối loạn tâm thần, chóng mặt, nôn nao và chỗ viêm sẽ lân rộng.

Châm cứu sốt rét

Sốt rét là bệnh lây truyền do một loại nguyên sinh động vật (chủng Plasmodium) xâm nhập vào máu qua vết đốt của muỗi anophen. Có ba thể loại bệnh tuỳ theo chủng plasmodium: sốt cách nhật, sốt cách 3 ngày hoặc mỗi ngày một cơn.

Kinh cân và cách vận dụng châm cứu

Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúng nối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trước/sau của cơ thể hoặc ở đầu.

Châm cứu co giật cấp tính ở trẻ em

Châm cứu có thể hạ nhiệt độ và ngừng co giật, nhưng nguyên nhân gây co giật cần được xác định ngay để tiến hành điều trị nội khoa hoặc áp dụng biện pháp thích đáng khác.

Châm cứu hen phế quản

Liệu pháp dự phòng khi sắp thay đổi thời tiết; cứu trên huyệt Phế du, Tỳ du, Túc tam lý.

Châm cứu đái dầm

Đái dầm là tình trạng không kiềm chế được tiểu tiện trong lúc ngủ say, thường gặp ở trẻ em trên 3 tuổi, đôi khi xảy ra ở người lớn. Nguyên nhân bệnh thường do tình trạng thiểu sản trung tâm điều hoà tiểu tiện ở não.

Châm cứu bệnh tim mạch

Điều trị: Chọn các huyệt Bối - du trên kinh Bàng quang là chủ yếu, phối hợp những huyệt vị thuộc kinh Tâm và kinh Tâm bào lạc.

Châm cứu đau khuỷu tay

Có tiền sử chấn thương cấp tính sưng đau, tụ máu hoặc chảy máu tại chỗ. Tuỳ vị trí tổn thương, đau hoặc giảm chức năng có thể khác nhau.

Châm cứu viêm quầng

Tổn thương hơi nhô lên với những bờ quầng rõ ràng, giữa quần màu xám. Các hạch bạch huyết tại chỗ, có thể sưng to; có thể có những triệu chứng toàn thân như sốt, gai rét, nhức đầu.

Châm cứu động kinh

Các huyệt nhóm b và c có thể áp dụng xen kẽ trong thời kỳ ngừng cơn. Động kinh chỉ là một triệu chứng, ngoài châm cứu, cần sử dụng thuốc men tuỳ trường hợp bệnh lý.

Châm cứu phong huyết (tai biến mạch máu não)

Trụy tim mạch đột ngột, hôn mê, mắt nhắm nghiền, tay duỗi thẳng, miệng há, da mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi khắp trán và mặt, thở khò khèn, người lạnh toát.

Châm cứu nôn do thai nghén

Có thể coi đó là những biểu hiện bình thường, nhưng nếu nôn quá nhiều, ảnh hưởng đến ăn uống và sức khoẻ của thai phụ, thì có thể coi đó là trường hợp bệnh lý.

Châm cứu sa trực tràng

Là hiện tượng sa niêm mạc hậu môn, hoặc sa một phần trực tràng ra bên ngoài hậu môn. Trong giai đoạn đầu, sa trực tràng chỉ xảy ra sau mỗi lần đi ngoài; trường hợp nặng.

Châm cứu viêm mũi xoang mạn tính

Viêm mũi mạn tính chủ yếu là viêm nhiễm niêm mạc mũ kéo dài, gây viêm mạn tính niêm mạc và tổ chức bên dưới niêm mạc mũi. Thường nghẹt mũi từng đợt xen kẽ, chảy nhiều dịch mũi.

Phương pháp vận dụng lộ trình đường kinh châm cứu

Nhờ vào hệ kinh lạc, người thầy thuốc có thể biết được biểu hiện của bệnh tật, kiểm soát các hệ thống chức năng của cơ thể.

Châm cứu co thắt cơ hoành

Ghi chú: Yêu cầu bệnh nhân hợp tác với thầy thuốuc bằng cách thở sâu trong khi tiến hành điều trị.

Biệt lạc (lạc mạch) và cách vận dụng châm cứu

Các lạc dọc có thể đến trực tiếp các tạng/phủ và vùng đầu mặt. Một cách tổng quát, các lạc dọc này không quá sâu, không quá dài, không đầy đủ như các kinh chính.

Châm cứu viêm nhiễm trong khung chậu

Khám thấy: đau khi chạm vào cổ tử cung, đau nhức thân tử cung, đau bụng dưới thể hiện rõ những cơn đau trội lên.

Châm cứu viêm tuyến mang tai (bệnh quai bị)

Triệu chứng thuyên giảm sau 10 ngày, không để lại di chứng viêm mủ. Ở trẻ em dễ gây biến chứng viêm màng não; còn ở người lớn (nam giới), có thể viêm tinh hoàn.