- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc và vị thuốc lợi tiểu, thông mật
- Cây lưỡi rắn
Cây lưỡi rắn
Người ta dùng toàn cây, thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa hạ, mùa thu lúc cây có hoa. Hái vế phơi khô hay sao vàng mà dùng.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Còn gọi là vương thái tô, cóc mẳn, đơn thảo, đơn đòng, tán phòng hoa nhĩ thảo.
Tên khoa học Oldenlandia corymbosa L. (O. biflora Lamk, Hedyotis burmaniana R. Br).
Thuộc họ Cà phê Rubiaceae.
Mô tả cây
Cây lưỡi rắn
Lưỡi rắn là một loại cỏ nhỏ, mọc hằng năm, thân hơi vuông, mền yếu, nhẵn, màu xanh, mang rất nhiều cành, chỉ cao chừng 0,30m. Lá mọc đối, hình hơi rộng hay hình mác hẹp dài, phiến dài 1-5cm, rộng 1-5mm, đặc biệt có thể rộng tới 1cm, hai đầu nhọn, hầu như không có cuống, mép nguyên, chỉ có gân giữa là rõ. Cụm hoa mọc thành xim ở kẽ lá, cuống chính và cuống phụ nhỏ, ngắn 5-10mm. Mỏi cụm hoa gồm 2-5 hoa, hoa nhỏ, màu trắng hay hồng nhạt, đài dài ước 2mm, tràng dài chừng 2,5mm. Quả nang hình bán cầu, ở đỉnh hơi phồng lên, dài rộng ước 1,8mm xung quanh có đài tồn tại, bầu có 2 ngăn. Hạt nhiều, hình nhiều cạnh, màu nâu, trên mặt có gcm mịn nhỏ.
Phân bố, thu hái và chế biến
Cây mọc hoang khắp nơi ở Việt Nam, thường hay gặp nhất ở hai bên đường xe lửa, hay ở nơi mát.
Còn mọc ở nhiều nước nhiệt đới khác ở châu Á, châu Phi và Mỹ. Tại miền Nam Trung Quốc cũng có mọc.
Người ta dùng toàn cây, thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào mùa hạ, mùa thu lúc cây có hoa. Hái vế phơi khô hay sao vàng mà dùng.
Thành phần hóa học
Chưa thấy có tài liệu nghiên cứu.
Công dụng và liều dùng
Chỉ mới thấy dùng trong phạm vi nhân dân. Theo ông Đồ Hữu Cận, một vị đông y ở khu Đống Đa Hà Nội người có nhiều kinh nghiệm dùng cây này thì, cây lưỡi rắn (vương thái tô) có tác dụng chữa sốt quá hóa điên cuồng, ngoài ra còn có tác dụng chữa đau nhức xương cốt, thấp khớp, đau lưng.
Kinh nghiệm này thấy có ghi trong một số tài liêu cũ, tại Ấn Độ, Philipin, người ta cũng dùng cây này để chữa sốt, sốt cách nhật, trong bụng thấy nóng, người mệt lả.
Có người dùng chữa ho.
Ngày dùng 160g cây tươi, đem về rửa sạch, sao vàng cho vào với 600ml nước, sắc còn 100ml (một bát), chia làm 3 lần uống trong ngày (sáng, trưa và tối) cần chú ý nghiên cứu thêm.
Bài viết cùng chuyên mục
Cây cà dái dê tím
Cây được trồng khắp nơi để lấy quả làm thức ăn. Người ta còn dùng quả làm thuốc. Quả làm thức ăn hay làm thuốc thu hái như nhau. Rễ đào về rửa sạch.
Cây đậu đỏ nhỏ
Thường dùng hiện nay chữa phù thũng, dùng ngoài giã nát đắp lên nơi mụn nhọt, sưng tấy. Ngày dùng 20 đến 40g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
Cây râu mèo
Nước sắc hay nước pha lá râu mèo làm tăng lương nước tiểu, đồng thời tăng cả lượng clorua, lượng urê và lượng axit uric.
Cây mộc tặc
Mộc tặc là một vị thuốc dùng trong nhân dân, có tác dụng lợi tiểu và cầm máu dùng trong bệnh chảy máu ruột và bệnh trĩ, còn dùng chữa đau mắt, ho hen, lỵ ra máu.
Cây thòng bong
Trong nhân dân dùng toàn cây thòng bong sắc uống làm thuốc thông tiểu tiện, chữa đi tiểu khó khăn, đái buốt, đau. Còn dùng làm thuôc lợi sữa.
Cây chua me lá me
Cụm hoa gầy, thường ngắn hơn lá, có lông, hoa màu vàng. Quả nang có đài tồn tại, 5 ngăn. Hạt màu đen, nhỏ hình cầu, trên có những bướu, xếp không trên một đường thẳng.
Cây trạch tả
Chủ yếu làm thuốc thông tiểu chữa bệnh thủy thũng trong bệnh viêm thận. Ngày dùng từ 10 đến 30g dưới dạng thuốc sắc hoặc dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.
Cây dành dành
Trong dành dành có một glucozit màu vàng gọi là gacdenin. Khi thủy phân, cho phần không đường gọi là gacdenidin tương tự với chất α croxetin, hoạt chất của vị hồng hoa.
Cây bấc đèn (đăng tâm thảo)
Mùa thu cắt toàn cây về, rạch dọc để lấy lõi riêng ra, bó thành từng bó, phơi khô mà dùng, còn gọi là đăng tám thảo hay đăng tâm hoặc hắc đèn để làm thuốc.
Cây khế rừng
Khế rừng được dùng theo kinh nghiệm dân gian, làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh nở, còn dùng chữa đi tiểu nước tiểu vàng, đỏ, đái rắt, mụn nhọt.
Cây thốt nốt
Đường thốt nốt ngoài công dụng làm chất ngọt, nhân dân Campuchia dùng đường thốt nốt làm vị thuốc giải chất độc trong những trường hợp ngộ độc do mã tiền.
Cây thông thảo
Tính vị theo tài liệu cổ có vị ngọt, nhạt, tính hàn, vào hai, kính phế và vị. Có tác dụng lợi tiểu, thanh thấp nhiệt, hạ sữa. Dùng chữa thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, ít sữa.
Cây cỏ tranh
Cây cỏ tranh là một loại cỏ sống dai, thân rễ khỏe chắc. Thân cao 30-90cm, lá hẹp dài 15- 30cm, rộng 3-6mm, gân lá ở giữa phát triển, ráp ở mạt trên, nhẵn ở mặt dưới.
Cây mã thầy
Củ mã thầy, miền Nam gọi là củ năng, to bằng củ hành, ngoài có lớp vỏ màu nâu đen. Khi dùng thì cạo bỏ lớp vỏ này rồi ăn sống hay nấu với thịt. Có khi được nấu chè ăn cho mát.
Cây rau dừa nước
Dừa nước là một cây mọc bò hay mọc nổi trên mặt nước, bén rễ ở các mấu và có phao nổi, xốp hình trứng. Lá hình trứng hay hơi thuôn, đến cuống hơi hẹp lại.
Đại phúc bì
Tác dụng thông tiểu tiện rất rõ rệt, thường dùng chữa các bệnh phù toàn thân, nhất là bụng.Trong đại phúc bì có những ancaloit trong hạt cau như arecolin, arecaidin.
Cây rau đắng
Dịch chiết nước của rau đắng gây co bóp tử cung cô lập hay không cô lập của súc vật cái, làm tăng thời gian đông máu, tãng lượng nước tiểu.
Cây dứa bà
Một số nơi nhân dân dùng lá sắc chữa sốt, lợi tiểu. Thân và lá phơi khô, thái nhỏ ngâm rượu uống giúp sự tiêu hóa, chữa đau nhức, thấp khớp. Dùng ngoài giã nát lá đắp lên.
Cây côn bố
Hiện nay côn bố cũng chỉ thấy được dùng trong y học cổ truyền chữa những bệnh mà y học khoa học xác định do thiếu iốt và những bệnh đã kể trên. Ngày dùng 4 đến 12g.
Cây Actiso
Hoạt chất của actisô hiện chưa xác định. Mới xác định trong lá actisô có một chất đắng có phản ứng axit gọi là xynarin đã tổng hợp được. Công thức đã được xác định.
Cây cói
Cói là một loại cây mọc ở nơi ẩm ướt, có thân rễ (thường gọi là củ cói) mọc bò ngầm dưới đất, ăn sâu 0,50-1m. Thân khí sính nhỏ nhẵn, mọc đứng.
Cây lục lạc ba lá tròn
Người ta cho rằng hạt lục lạc ba lá tròn có tác dụng chữa tiểu tiện nhiều lần, đái són, can thận kém, mắt mờ, di tinh, viêm tuyến vú, trẻ con cam tích.
Cây cỏ bợ
Nhân dân có nơi hái về làm món rau ăn sống. Có khi hái về sao vàng hoặc phơi khô, sắc đặc uống làm thuốc mát thông tiểu tiện, chữa bạch đới, khí hư, mất ngủ.
Cây thạch vĩ
Tính vị theo tài liệu cổ. Vị đắng ngọt, hơi hàn, vào hai kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi tiểu, thông lâm, thanh thấp nhiệt. Làm thuốc lợi tiểu.
Cây dứa
Ngoài quả dứa dùng để ăn, dứa gần đây đã trở thành nguyên liệu chiết bromelin dùng trong nhiều ngành công nghiệp và làm thuốc chữa bệnh.