Bọ mẩy

2015-07-01 11:28 PM

Thường hái toàn cây, bỏ rễ đem về phơi hay sấy khô mà dùng. Không phải chế biến gì, hoặc chỉ sao vàng cho thơm.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Còn gọi là đại thanh, đắng cay, mẩy kỳ cáy, thanh thảo tâm, bọ nẹt.

Tên khoa học Clerodendron cyrtophyllum Turcz. (Clerodendron amplius Hance, Clerodendron f.ormosanum Maxim., Cordia venosa Hemsl.).

Thuộc họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae.

Mô tả cây

Bọ mẩy 

Bọ mẩy

Cây nhỏ, cành tròn, lúc non có lông sau nhẵn. Lá hình mác đầu nhọn, phía cuống cũng nhọn, hay hơi tròn, hai mặt đều nhẵn, màu xanh lục sẫm, dài 5-13cm, rộng 3-7cm, gân nổi rõ ở mặt dưới. Cụm hoa hình ngù chùy, nhẵn, mang những nhánh hoa thưa, màu trắng, đổi khi màu hồng. Đài và tràng hoa có lông. Nhị thòi dài gấp 2 ống hoa. Nhụy có vòi dài bằng hay gần bằng nhị, núm xẻ hai. Quả nhỏ bọc trong đài.

Phân bố, thu hái chế biến

Mọc hoang khắp nơi trong nước ta. Còn mọc ở Lào, Cămpuchia, Trung Quốc. Hay ưa đồi đất đỏ.

Thường hái toàn cây, bỏ rễ đem về phơi hay sấy khô mà dùng. Không phải chế biến gì, hoặc chỉ sao vàng cho thơm.

Thành phần hóa học

Chưa thấy tài liệu nghiên cứu. Sơ bộ chúng tôi thấy có ancaloit.

Công dụng và liều dùng

Chỉ mới thấy dùng trong phạm vi nhân dân. Thường dùng cho phụ nữ sau khi sinh nở; sao vàng sắc uống cho ăn ngon cơm, chóng lại sức. Ngày dùng từ 10 đến 15g.

Một vài vùng thường hái lá non về nấu canh ăn.

Nhân dân tỉnh Hồ Nam Trung Quốc dùng bọ mẩy chữa sốt phát ban, viêm amyđan, cổ họng, lỵ trực trùng.

Bài viết cùng chuyên mục

Mít: cây thuốc lợi sữa an thần

Quả non luộc làm rau ăn, Hạt nướng hay luộc ăn ngon, thơm và bùi, gỗ quý, màu vàng, không mọt, dùng làm nhà, làm đồ đạc và tạc tượng.

Cây bông

Nhân dân ta và một số nước khác dùng làm thuốc điều kinh. Nó gây co bóp tử cung giống như sự co bóp tự nhiên khi đẻ. Liều dùng 3g đến 5g dưới dạng sắc.

Ngải cứu

Hiện nay hoạt chất của ngải cứu chưa đựoc xác định, mặc dầu ngải cứu được dùng cả trong đông y và tây y. Chỉ mới biết trong ngải cứu có tinh dầu, ít tanin.

Huyết giác

Cây huyết giác thường mọc hoang tại các vùng núi đá xanh vùng Quảng Ninh, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây, Hòa Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh. Núi đất không thấy có huyết giác.

Cỏ đuôi lươn

Cỏ đuôi lươn mọc hoang ở những vùng lầy, ẩm ướt ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảnh Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ cũng có mọc.

Hạt bông

Hạt bông sao vàng 5g, cam thảo 2g, nước 600ml, sắc còn 200ml. Chia ba lần uống trong ngày (đơn ghi trong Hoà hán dựơc ứng dụng phương). Xưa kia Nhật Bản có ra một số biệt dược lợi sữa.

Cây gai

Cây gai được trồng khắp nơi ở Việt Nam để lấy sợi hay lấy lá. Rễ ít được khai thác; người ta đào rể về rửa sạch đất, cắt thái miếng hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô.

Cửu lý hương

Cây mọc hoang dại và được trồng ở một số vùng nước ta để làm thuốc, còn mọc ở nhiều nước ôn đới như Pháp, Ý, bắc châu Phi.

Bạch đồng nữ

Trong nhân dân, lá bạch đồng nữ hay mò trắng nói trên thường chỉ hay dùng ngoài; không kể liều lượng người ta hái lá tươi về vò nát hay giã nát lấy nước hoặc sắc lấy nước dùng tắm ghẻ.

Mướp

Cây mướp được trồng ở khắp nơi ở Việt Nam. Thường chỉ để lấy quả luộc hay xào nấu để ăn. Rất ít người dùng làm thuốc.

Ích mẫu

Vể tên khoa học cùa cây trước đây căn cứ vào những tác giả trong và ngoài nước, vẫn xác định là Leonurus sibiricus L. Hiện nay theo sự điều tra đối chiếu mới.

Thược dược (bạch thược, xích thược)

Chất axit benzoic trong thược dược uống với liều cao có thể sinh co quắp, cuối cùng mê sảng và chết. Do thành phần này, thược dược có tác dụng trừ đờm, chữa ho.

Thiên lý

Tên khoa học Teiosma cordata (Burm.f.) Merr. (Asclepias cordata Burm.L, Pergularia minor Andr. Pergularia odoraĩissima Wight, Asclepias odoratissima Roxb.). Thuộc họ Thiên lý Asclepiadaceae.

Cây ngưu tất

Hiện ta đang trồng giống ngưu tất di thực của Trung Quốc có rễ to hơn cây cỏ xước mọc hoang ở khắp nơi trong nước ta. Có thể tìm loại cỏ xước ở nước ta dùng làm ngưu tất được.

Ô rô

Mùa hạ và mùa thu, đang lúc hoa nở thì hái toàn cây, phơi khô mà dùng. Hái vào mùa thu người ta cho là tốt hơn.

Cây tô mộc

Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi trong nước ta vì gỗ được dùng làm thuốc nhuộm gỗ và làm thuốc với tên tô mộc. Người ta dùng gỗ chẻ mỏng phơi khô.

Cây hoa cứt lợn

Trên súc vật thí nghiệm thấy có tác dụng chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng phù hợp với những kết quả thu được trên thực tế lâm sàng điều tri viêm mũi cấp và mãn.

Cây rau ngót

Lá rau ngót ngoài công dụng nấu canh, còn là một vị thuốc nhân dân dùng chữa sót nhau và chữa tưa lưỡi.

Nhội

Cây nhội được trồng lấy bóng mát ở nhiều thành phố ở Việt Nam, nhiều nhất ở Hà Nội. Còn thấy mọc hoang trong rừng. Cũng thấy mọc ở Ân Độ, MaLaixia, InĐônêxia, Châu Đại Dương.

Đài hái

Cây đài hái là một cây rất đẹp. Hiện nay mọc hoang leo lên trên các cây to khác trong rừng, phía trên chia thành nhiều cành mọc sen kẽ nhau và phủ trên cây tựa những lá màu xanh thảm, trông rất đặc biệt.

Duyên hồ sách

Duyên hồ sách 40g, khô phàn 10g. Hai vị tán nhỏ, viên thành viên. Ngày ngậm 4-8g viên thuốc này.

Đương quy

Đương quy hiện nay ta vẫn phải nhập của Trung Quốc, và Triều Tiên, ta đã nhiều lần thí nghiệm trồng nhưng mới thành công trong phạm vi nhỏ ở Sapa.

Cây diếp cá

Một ý kiến khác cho rằng những dẫn xuất của đioxyflavonon, đều có tính chất của rutin nghĩa là tăng sức chịu đựng của vi ti huyết quản làm cho huyết quản khó đứt vỡ.

Hương phụ (cỏ gấu)

Vào tháng 6, trên ngọn cây có 3 đến 8 cụm hoa hình tán màu xám nâu, hoa lưỡng tính, 3 nhị dài chừng 2mm, nhụy có đầu núm chia thành 2 nhánh như lông tơ.

Cây hồng hoa

Nước sắc hồng hoa thí nghiệm trên tử cung cô lập và không cô lập của chuột, thỏ, mèo, chuột bạch và chó thấy có tác dụng kích thích lâu dài.

VIDEO: HỎI ĐÁP Y HỌC