Cây keo nước hoa

2015-08-30 05:41 PM

Ngay quanh Hà Nội cũng có trồng một số cây nhưng ít phát triển.Trong vỏ cây keo ta có chứa tanin loại catechic được dùng để thuộc da mềm. Hàm lượng tanin khá cao.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Còn gọi ỉ à keo ta, mần cỏi, mak ku kong, kum tai (Lào), sambor meas (Cãmpuchia), cassie du Levant.

Tên khoa học Acacia /arnesiana Willd. (Mi- mosa ỷarnesiana L.).

Thuộc họ Trinh nữ Mimosaceae.

Mô tả cây

 Cây keo nước hoa

Cây keo nước hoa

Cây nhỏ cao từ 2 đến 6m, trên thân có khi có gai. Lá thưa, kép hai ngả có 2 lá kép thành gai, cuống chung dài 4-6cm, có hạch nổi ở cách đầu cuống 5mm. Cuống phụ 6 đôi mang 14 đôi lá chét hình thuôn dài 4-7mm, rộng I,5-2mm. Cụm hoa hình đầu màu vàng tươi, có tổng bao, mùi thơm ngát. Quả màu nâu họp thành 2 đến 10 trên cùng một cuống hình trụ, thẳng hay cong, nhẵn, khi chín màu nâu đen nhạt, dài 5-7mm, dày 10-13mm trong chứa 10 hạt hay hơn rất cứng, hình bầu dục, dẹt, màu nâu xung quanh có cơm màu trắng nhạt. Mùa hoa tháng 3-4, mùa quả tháng 6.

Phân bố, thu hái và chế biến

Vốn nguồn gốc ở đảo Haiìti ở phía đông Cuba, hiện nay được trổng ở nhiều nước nhiệt đới làm cây bóng mát, làm cảnh làm nguồn tanin thuộc da và lấy hoa chế chất thơm dùng trong nước hoa. Có nơi khai thác cả chất keo có tính chất gần như gôm arabic.

Ngay quanh Hà Nội cũng có trồng một số cây nhưng ít phát triển.Trong vỏ cây keo ta có chứa tanin loại catechic được dùng để thuộc da mềm. Hàm lượng tanin khá cao từ 30 đến 40%.

Trong hoa có tinh dầu mùi hoa tím và hoa cam. Thành phần chủ yêu của tinh dầu là famesola và metyl salixylat.

Trong những điểu kiện nhất định cây còn tiết ra chất gôm có tính chất giống và có thể dùng thay thế cho gôm arabic.

Công dụng và liều dùng

Vỏ thân có tanin chát và có tính chất săn được dùng sắc lấy nước rửa thụt để chữa, khí hư, bạch đới.

Lá giã nát hoặc sắc lấy nước rửa vết thương vết loét, bã đắp lên vết thương, vết loét.

Nhưng chủ yếu người ta trồng cây keo nước hoa để lấy hoa cất tinh dầu dùng trong kỹ nghệ nước hoa và chất thơm; vỏ cầy làm nguyên liệu chế tanin thuộc loại da mềm. Tanin loại này được sử dụng đầu tiên ở châu úc (mỗi năm châu úc xuất tới 25 tấn vỏ cây keo nhung vì chi dựa vào nguồn thiên nhiên nên giám dần, hiện nay Nam Phi lại trổng và khai thác tanin với diện tích 330.000 ha, hằng năm xuất từ 9.400 tấn đến 14.500 tấn vỏ. Ngoài ra Ân Độ, Đông Phi, Mađagatca v.v... cũng trổng cây này để khai thác tan in.

Bài viết cùng chuyên mục

Cây đơn răng cưa

Nhân dân thường dùng lá cây này chữa mẩn ngứa dị ứng, mề đay dưới hình thức giã nát xào với mỡ bôi lên những nơi mẩn ngứa dị ứng đã rửa sạch.

Bạch hạc

Cây bạch hạc mọc hoang ở nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam. Còn thấy mọc ở Ấn Độ, Mailaixia, đồng Châu Phi. Có khi được trồng làm cảnh.

Cảo bản

Tại Trung Quốc, liêu cảo bản chủ sản ở Hà Bắc, rồi đến Sơn Tây, Liêu Ninh, Cát Lâm, Nội Mông. Loại này vừa dùng trong nước, vừa để xuất khẩu một ít.

Cây hương diệp

Trước khi cây ra hoa người ta thu hoạch toàn cây và cất tinh dầu. Năng suất và chất lượng tinh dầu thay đổi tùy theo địa phương, cách chăm sóc và giống cây.

Dây đòn gánh

Hoa cái có bầu hạ, bầu rất thấp 1mm. Quả khô dài 8-10mm, rộng 10-12mm khi chín tách thành ba quả mang cánh, hai đầu có đài tồn tại. Hạt dài 1mm, rộng 3mm.

Cây đại phong tử

Axit béo đặc biệt đầu tiên phát hiện được đặt tên là axit gynocacdic vì khi ấy người ta cho rằng dầu đại phong tử là dầu ép từ hạt của cây Gynocardia.

Bồ cu vẽ

Cây mọc hoang ỏ khắp nơi trên miền Bắc và miền Trung nước ta. Hình như không thấy mọc ở miền Nam. Rải rác thấy có ở Lào và Cămpuchia. Còn thấy ở Malaixia.

Cây cà tầu

Ở Việt Nam hầu như chưa thấy sử dụng làm thuốc. Nhưng ở nhiều nước như Ân Độ, Malaixia, Thái Lan, châu úc người ta dùng toàn cây chữa ho, thông tiểu, chữa hen, sốt.

Cây la (chìa vôi)

Thường người ta hái lá tươi về dùng. Ngoài ra còn dùng rể đào quanh năm, thái mỏng phơi hay sấy khô. Có khi dùng cả cây thái mỏng phơi hay sấy khô.

Cây thuốc giấu

Cây rất phổ biến ở Viêt Nam, được rất nhiều người dùng chữa những vết đứt tay chân, vết thương. Cây nhỏ, cao chừng 1-2m. Thân mẫm, màu xanh.

Bùng bục

Cây bùng bục mọc hoang ở khắp các miền rừng núi nước ta. Thường ít được dùng. Nhưng dân tộc ít người một vài vùng có dùng hạt của nó để ép lấy dầu đặc như sáp.

Cây thanh đại (cây chàm)

Tùy theo cách chế tạo, bột chàm hay thanh đại có độ tinh khiết khác nhau. Thường người ta xác định giá trị của thanh đại bằng cách định lượng indigotin.

Cây mặt quỷ

Cây mặt quỷ mọc rất phổ biến ở những đồi có cây bụi hay rừng thưa tại nhiều tỉnh Việt Nam. Còn thấy mọc ở các nước nhiệt đới châu Á, Trung Quốc, Nhật Bản, châu Mỹ.

Diệp hạ châu (chó đẻ răng cưa)

Cây chó đẻ răng cưa mọc hoang ở khắp nơi ở Việt nam cũng như ở khắp các nước vùng nhiệt đới. Người ta dùng toàn cây hái về làm thuốc. Mùa hái quanh năm.

Cây ráy

Ráy là một cây mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam, thường ưa mọc ở rừng hay nơi ẩm tháp. Còn thấy ở Lào, Campuchia, Hoa Nam Trung Quốc, châu úc.

Cây tùng hương

Thông ưa đất cát, trồng thông bằng hạt, sau 4 đến 5 năm trồng thì bắt đầu tỉa, phải tỉa sao cho cành đụng nhau nhưng không xen kẽ vào nhau.

Bạch hoa xà

Cây mọc hoang ở khấp nơi ở Việt Nam: Nam, bắc, miền núi, miền đồng bằng đều có. Còn thấy ở Ấn Độ, Malai xia, nam Trung Quốc. Nhật Bản, Inđônêxya, châu Phi.

Cây sắn thuyền

Lá sắn thuyền giã nhỏ với muối hoặc không có muối và thêm nước, đều có tác dụng ức chế khuẩn như một số thuốc kháng sinh thường dùng đối với chủng Staphylococcus aureus.

Dâm bụt

Nhân dân rất hay dùng lá và hoa tươi giã nhỏ với một ít muối đắp lên những mụn nhọt đang nung mủ, khô thuốc lại thay. Mụn nhọt sẽ đỡ nhức và chóng vỡ mủ.

Cây chè vằng

Tại miền Nam đồng bào thường dùng dây vằng để đan rế và đánh dây thừng vì dây vằng vừa dẻo lại dai.Nhân dân thường hái lá quanh năm làm thuốc hay để đun nước tắm ghẻ.

Cây táo rừng

Cây mọc hoang dại ở những vùng đồi núi nơi dãi nấng hay ven rừng. Người ta dùng lá và rễ. Rễ đào về rửa sạch đất, bóc lấy vỏ, thái nhỏ phơi hay sấy khô. Lá thường dùng tươi.

Kim ngân

Hoa hay cành lá hái về phơi hay sấy khô là dùng được. Không phải chế biến gì khác. Việc bảo quản hoa và cành lá kim ngân tương đối dễ vì ít bị mốc mọt.

Cây niệt gió

Người ta dùng lá hoặc rẽ cây này. Lá hái vào mùa hạ. Rễ hái vào mùa thu, đông hay đầu mùa xuân. Hái về phơi hay sấy khô để dành mà dùng.

Cây bèo tây

Gân lá hình cung, hoa mọc thành chùm ở ngọn. Hoa khống đều, màu xanh nhạt, đài và tràng cùng màu, dính liền với nhau ở gốc. Cánh hoa trên có một đốm vàng.

Cây đơn buốt

Ngoài cây đơn buốt mô tả trên, trong nhân dân còn dùng một cây khác cũng với tên đơn buốt hay đơn kim hay quỷ tràm tháo. Cây này chỉ khác cây trên ở chỗ lá kép gồm nhiều lá chét.