- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Quế hương: dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan
Quế hương: dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Quế hương, Quế lá tù, Re gừng, Re bầu - Cinnamomum bejolghota (Buch. - Ham.) Sweet (Laurus bejolghota Buch. -Ham. C. obtusifolium (Roxb.) Nees.), thuộc họ Long não - Lauraceae.
Mô tả
Cây gỗ cao 10m hay hơn; nhánh không lông. Lá mọc so le hoặc gần đối, phiến lá bầu dục thuôn, dài 13 - 18cm, rộng 3,5 - 5cm, tù hai đầu, mặt trên bóng, màu nâu vàng, mặt dưới nâu hồng hồng; 3 gân gốc, gân bên kéo dài đến đầu lá; cuống lá cỡ 1cm. chùy hoa ở nách gồm nhiều xim, dài 20 - 25cm; có 2 dạng hoa; hoa ở giữa lớn hơn các hoa bên. Quả mọng hình bầu dục, dài 1cm, gốc có bao hoa còn lại, màu đen.
Hoa quả vào tháng 4.
Bộ phận dùng
Vỏ thân, lá - Cortex et Folium Cinnamomi Bejolghotae.
Nơi sống và thu hái
Loài của Ấn Độ, Nêpan, Mianma, Trung Quốc và Việt Nam. Ở nước ta cây mọc ở Hà Giang, Lạng Sơn, Bắc Thái, tới Sông Bé.
Thành phần hóa học
Có tinh dầu.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt, cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống, chỉ huyết sinh cơ, cầm máu nối xương, tiêu thũng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Nêpan, vỏ được dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan.
Ở Trung Quốc, vỏ dùng trị: Tỳ vị lạnh tê đau; hư hàn ỉa chảy, đau bụng kinh; phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; lưng cơ đau mỏi; liệt dương; bế kinh. Dùng ngoài trị xuất huyết, gãy xương và rắn cắn.
Bài viết cùng chuyên mục
Chay Cúc phương: rễ dùng ăn trầu
Gỗ màu vàng nhạt, thớ mịn thường sử dụng đóng đồ. Quả ăn ngon và thơm. Rễ dùng ăn trầu như Chay Bắc bộ
Khúng khéng, thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu
Cuống quả ngọt và mát được dùng ăn ở Trung quốc và Nhật bản, cuống quả khô và hạt được dùng ở Trung quốc làm thuốc trị ngộ độc rượu
Quýt rừng: chữa các bệnh đường hô hấp
Quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ
Lục lạc sợi, chữa sưng họng
Hạt rang dùng như cà phê. Ta thường dùng làm thuốc chữa sưng họng, quai bị, lỵ và điều kinh. Ở Ân Độ, hạt dùng để lọc máu trong bệnh chốc lở, vẩy nến; còn dùng làm thuốc điều kinh
Mặt quỷ: chữa đau bụng
Ở Trung Quốc, theo Hải Nam thực vật chí, cả cây bỏ rễ chữa sốt, ho, cầm máu, trị đau dạ dày, viêm gan cấp, ngoại thương chảy máu, còn dùng trị đau lưng, tê thấp.
Cất hoi: sử dụng để điều trị tưa lưỡi
Cất hoi có vị hơi chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu.
Cỏ bướm trắng: đắp vết thương và nhọt
Ở Ấn Độ và Malaixia, cây được giã nát, dùng riêng hoặc lẫn với bột gạo, để đắp vết thương và nhọt ở đùi và đắp chữa tích dịch phù trướng
Cáp vàng: xông khói chữa bệnh
Ở Campuchia, người ta dùng các hoa tươi làm rau ăn. Gỗ nghiền thành bột dùng để xông khói chữa bệnh cho người bị choáng váng.
Địa phu, cây thuốc thanh nhiệt lợi thấp
Quả có vị cay, đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, khư phong trừ ngứa, trợ tim và lợi tiểu
Lài trâu ít hoa: thuốc trị đau bụng
Cây bụi nhỏ đến cây gỗ nhỏ, cao khoảng 2-5m. Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục hoặc hình mác, mặt trên bóng, mặt dưới có lông tơ.
Lục lạc trắng: trị viêm niệu đạo
Ở Trung Quốc, vỏ và cây được dùng trị viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm gan, viêm dạ dày ruột, lỵ, viêm nhánh khí quản, viêm phổi, sốt rét; dùng ngoài trị mụn nhọt độc lở ngứa.
Bại tượng hoa trắng: cây thuốc chữa kiết lỵ
Chuỳ hoa dạng ngù ở ngọn. Hoa nhỏ màu trắng, đài là ống có răng nhỏ; tràng có ống dài mang 5 tai gần bằng nhau; nhị 5, đính trên ống tràng, bầu 3 ô.
Bạch đàn xanh, cây thuốc hạ nhiệt
Cây gỗ lớn vỏ nhẵn, màu nhợt, nhánh vuông. Lá ở chồi non mọc đối, không cuống, gốc hình tim, màu mốc, xếp ngang. Lá ở nhánh già mọc so le
Lòng trứng thông thường, khư phong tán nhiệt
Ở Trung Quốc, được dùng trị mụn ghẻ, ghẻ lở, ngoại thương xuất huyết, gãy xương và đòn ngã tổn thương
Nhót dại: cây thuốc hành khí giảm đau
Quả dùng ăn tươi hay nấu canh chua, cũng thường dùng làm mứt. Có thể dùng làm thuốc tương tự như Nhót
Cau chuột núi: quả dùng ăn trầu
Ở Campuchia, phần ruột của thân được dùng ăn. Quả dùng ăn trầu
Muồng lông: bổ gân cốt và chữa tê thấp
Cây cũng được dùng như Cốt khí muồng, lấy hạt ngâm rượu uống bổ gân cốt và chữa tê thấp. Cũng dùng chữa lỵ, bí đại tiểu tiện. Lá dùng chữa bệnh ngoài da.
Ngõa vi gân mờ: thanh nhiệt giải độc
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm thận, lỵ, viêm gan, viêm kết mạc mắt, viêm hầu họng.
Hu đay, thuốc thanh lương, chỉ huyết
Có tác dụng thanh lương, chỉ huyết, giảm đau, Vỏ dùng làm dây buộc và được dùng chế bông nhân tạo
Hoắc hương núi, cây thuốc trị ngoại cảm phong nhiệt
Có vị cay se, tính ấm, mùi thơm hắc, có tác dụng khư phong giải độc, thanh thử hoá thấp, hoà trung chống nôn, tiêu thũng giảm đau
Ô rô: dùng làm thuốc gội đầu, làm mượt tóc
Ở Thái Lan dùng lá phối hợp với Hồ tiêu làm viên thuốc bổ tăng tuổi thọ, lá cũng dùng làm thuốc gội đầu, làm mượt tóc
Giẻ nam bộ, cây thuốc tăng sữa
Quả có thể dùng ăn được, Lá hãm nước sôi dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống để tăng lượng sữa
Cầu qua nhám: trị đầy hơi và nhai trị sâu răng
Ở Ân Độ, rễ sắc uống trị đầy hơi và nhai trị sâu răng; dây và lá được dùng trị chóng mặt, thiếu mật và nhuận tràng dịu
Nhị đinh răng nhỏ: tiêu viêm và lợi niệu
Nhị Đinh Răng Nhỏ thường mọc hoang ở các vùng rừng núi và được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Mua thường, giải độc thu liễm
Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị lỵ, ngoại thương xuất huyết, vết thương dao chém, ăn uống không tiêu, viêm ruột ỉa chảy, đái ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, bạch đới