Quế Bắc bộ: chữa thận hư đau lưng cảm mạo và đau xương

2018-10-04 02:26 PM
Cây gỗ lớn, nhánh mảnh, dẹp dẹp, nâu đen, lá mọc so le, có phiến bầu dục, thon nhỏ, dài 7,5 đến 10cm, rộng 2,5 đến 3cm; mặt trên ôliu nâu nâu, 3 gân gốc, một cặp cách gốc 3 đến 4mm

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Quế Bắc bộ - Cinnamomum-tonkinensis (Lecomte)A.Chev.(C.albiflorum Nees var. tonkinense - Lec.), thuộc họ Long não - Lauraceae.

Mô tả

Cây gỗ lớn, nhánh mảnh, dẹp dẹp, nâu đen. Lá mọc so le, có phiến bầu dục, thon nhỏ, dài 7,5 - 10cm, rộng 2,5 - 3cm; mặt trên ôliu nâu nâu, 3 gân gốc, một cặp cách gốc 3 - 4mm chạy đến 1/3 trên của lá, gân phụ không rõ lắm; cuống 7 - 8mm. Cụm hoa ở ngọn nhánh và nách lá, cao 4 - 5cm, hoa cao 5mm, có lông mịn.

Bộ phận dùng

Cành non - Ramulus Cinnamomi Tonkinensis.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc (Vân Nam) và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Ninh Bình, qua Quảng Trị đến Quảng Nam - Đà Nẵng.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Vân Nam, người ta dùng cành non chữa thận hư đau lưng, cảm mạo và đau xương.

Bài viết cùng chuyên mục

Đầu nưa: cây thuốc trị nọc rắn

Gốc ở Trung Mỹ, được nhập trồng ở Thảo cầm viên và các vườn cảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Gối hạc đen: cây thuốc trị thấp khớp tê bại

Thường được dùng như Gối hạc trị thấp khớp tê bại, bán thân bất toại, Cũng dùng trị ỉa chảy, kiết lỵ, trẻ em cam tích, đậu sởi và phụ nữ rong kinh.

Ca di xoan, trị bệnh ngoài da

Lá non và chồi độc đối với dê. Ở Ân Độ, người ta dùng để diệt sâu bọ và nước hãm được dùng ngoài trị bệnh ngoài da

Chiêu liêu nước: vỏ cây dùng sắc uống trị lỵ

Một số loài khác như Chiêu liêu xanh hay Bằng lăng khê, Terminalia alata Heyne ex Roxb, và Chiêu liêu lông, Terminalia citrina, Gaertn, Roxb ex Flem., đều có quả chứa tanin

Khoai na: thuốc lợi tiêu hoá

Vị cay, tính nóng, có độc, Củ có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ dưỡng hồi phục sức khoẻ, lợi trung tiện.

Quả nổ ống to: thêm rượu hơ nóng đắp chữa trật gân

Cây thảo có thân vuông, cạnh tròn, có 2 rãnh, có lông thưa, đứng, Lá có phiến thon hẹp, nhọn, gốc hơi tròn, dài 4 đến 5cm, rộng 0,8 đến 1,2cm, có lông; cuống dài 2,5mm

Guột cứng, cây thuốc như kháng sinh

Nước chiết lá có tính kháng sinh, Lá cây được sử dụng ở Madagascar làm thuốc trị hen suyễn, Còn thân rễ được sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun

Mắt gà, thanh nhiệt giải độc

Cây mọc hoang dại ở các băi cỏ ven đường, các tỉnh miền núi như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai. Thu hái toàn cây vào mùa hè thu, rửa sạch phơi khô để dùng

Chuối con chông (cầy giông): cây thuốc

Thịt quả màu vàng sáng, ăn được, các loài cầy giông chông rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên

Chùm bao lớn: chữa lở ngứa ngoài da

Dùng uống trong chữa phong hủi, lở ngứa ngoài da, giang mai, hay nấu với Hạt gấc, Khinh phấn, Hùng hoàng, dầu Vừng để bôi ngoài

Chè tầng: dùng chữa cảm sốt đau bụng ngộ độc

Chè tầng là một loại cây bụi nhỏ, thuộc họ Đậu (Fabaceae). Cây có thân thảo, phân nhánh nhiều, lá kép lông chim. Hoa nhỏ, màu tím nhạt, mọc thành chùm ở đầu cành. Quả là loại quả đậu, dẹt, chứa nhiều hạt nhỏ bên trong.

Cỏ đầu rìu hoa nách: điều trị các vết đứt và mụn nhọt

Toàn cây được sử dụng, dùng ngoài để điều trị các vết đứt và mụn nhọt, ở Ấn Độ, toàn cây cũng được dùng làm thuốc trị viêm màng nhĩ và dùng đắp ngoài trị cổ trướng

Mùi chó quả mọng, cây thuốc

Thuốc đắp thường không có kết quả tốt, nhưng lá khô ngâm trong cồn chiết ether lại làm phồng da nhanh và không gây đau đớn. Nếu cho nước cồn chiết ether bay hơi thì phần còn lại là một chất nhựa

Nấm sữa, ức chế báng nước

Nấm ăn ngon. Còn có hoạt tính kháng nham, nhất là đối với bướu thịt S-180 và còn có thể ức chế báng nước

Hồi, cây thuốc trị nôn mửa và ỉa chảy

Thường dùng trị nôn mửa và ỉa chảy, bụng đầy trướng, đau ruột sán khí, đau xuyên bụng dưới lên, Còn dùng trị đái nhiều, đái dầm, ngộ độc thịt cá

Ba đậu: cây thuốc long đờm

Hạt có vị cay, tính nóng, rất độc, có công năng phá tích, trục đờm, hành thuỷ, Rễ và lá có vị cay và nóng có độc, có tác dụng ôn trung tán hàn, khu phong.

Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu

Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống

Kim ngân: thuốc trị mụn nhọt

Kim ngân có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Cây có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiêu hoá và chống lỵ.

Liễu bách, thuốc tán phong

Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng tán phong, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, trừ đậu sởi

Lộc mại: chữa viêm khớp

Lá non nấu canh ăn được, Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng làm bột đắp.

Ga: cây thuốc trị lỵ

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Campuchia, vỏ được dùng sắc uống trị lỵ, Cũng được dùng chữa bệnh cho gia súc.

Mơ: giáng khí chỉ khái

Mơ là một loại cây ăn quả quen thuộc, được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Quả mơ không chỉ ngon ngọt mà còn có nhiều giá trị dinh dưỡng và dược liệu.

Độc hoạt: cây thuốc chữa đau khớp

Cây thảo sống nhiều năm, cao khoảng 60-100cm. Thân: Màu tía, không lông, có rãnh dọc. Lá: Kép 2-3 lần lông chim, lá chét có răng cưa tù.

Mạ sưa, chữa viêm ruột

Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa viêm ruột, ỉa chảy, ăn trúng độc, trúng độc thuốc trừ sâu. Quả dùng trị suy nhược thần kinh

Mua thấp: thanh nhiệt giải độc

Dân gian còn dùng lá giã nhỏ lẫn ít nước tiểu, gói nướng nóng đắp vào chỗ đau do bị thương gẫy chân tay, cũng còn dùng làm thuốc chữa thấp khớp; lá dùng đắp chữa đinh tay.