- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Qua lâu bao lớn: tác dụng làm giảm đau tiêu viêm
Qua lâu bao lớn: tác dụng làm giảm đau tiêu viêm
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Qua lâu bao lớn - Trichosanthes bracteata (Lam.) Voigt., thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.
Mô tả
Thân khoẻ, phân nhánh, dài tới 10m. Lá hình trái xoan rộng hay có dạng như mắt chim, đường kính tới 10cm hay hơn, có lông trăng trắng và thô ráp ở trên, hầu như nhẵn ở dưới, thuỳ 3 - 7, hình tam giác nhọn sắc, có răng, có mũi nhọn cứng, với góc mở, không đạt tới nửa phiến, tua cuốn thường chẻ 3. Cụm hoa đực dài 15cm, nở hoa ở 1/3 trên. Quả tròn, hình trái xoan hay hình quả lê, to bằng quả táo tây, màu đỏ khi còn tươi, màu sẫm khi khô. Hạt nhiều xoan thuôn, nhẵn, hạt có dầu.
Bộ phận dùng
Rễ, quả - Radix et Fructus Trichosanthis Bracteatae.
Nơi sống và thu hái
Loài của Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Bắc Việt Nam. Ở nước ta, cũng chỉ gặp ở một số nơi ở phía Bắc.
Thành phần hóa học
Có một chất đắng.
Tính vị, tác dụng
Quả có vị chát đắng. Rễ và quả có tác dụng làm giảm đau, tiêu viêm, làm ngừng suyễn.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Quả được dùng ở Vân Nam (Trung Quốc) trị suyễn khan, thiên đầu thống viêm mũi. Còn ở Ấn Độ, người ta dùng nó làm thuốc hút hay xông khói trị suyễn và làm thuốc tẩy xổ; dầu thu được khi nấu quả Qua lâu bao lớn với dầu dừa hay dầu gừng dùng đắp vào da đầu được xem như trị được chứng đau nửa đầu và bệnh trĩ mũi.
Rễ được dùng ở Trung Quốc để trị mụn nhọt sưng lở; còn ở Ấn Độ, người ta dùng để trị bệnh về phổi cho vật nuôi; cũng dùng làm thuốc trị mụn nhọt và nấu với dầu mù tạc để trị đau đầu.
Bài viết cùng chuyên mục
Nghiến: chữa ỉa chảy
Nghiến là một loài cây thuộc họ Đay, có tên khoa học là Burettiodendron tonkinensis. Loài cây này có giá trị kinh tế và y học cao, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Bộp xoan ngược, tác dụng thư cân hoạt lạc
Loài của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng vùng núi cao 1.200m thuộc tỉnh Lai Châu
Găng chụm, cây thuốc cầm máu
Ở Campuchia, gai Găng chụm dùng vào một chế phẩm để cầm máu do các chứng xuất huyết trong và kinh nguyệt quá nhiều
Găng cơm: cây thuốc trị lỵ
Vỏ và cành non dùng trị lỵ, Ở Ân Độ nước sắc lá và rễ được chỉ định dùng trong một số giữa đoạn của bệnh ỉa chảy.
Mướp sát: chữa táo bón
Dầu hạt dùng để thắp đèn, bôi lên chỗ ngứa hoặc bôi lên tóc trừ chấy. Nhựa mủ gây nôn và tẩy; cũng dùng chữa táo bón, chữa bệnh ngoài da, vết cắn, vết đứt và các vết thương khác.
Nghệ đen: phá tích tán kết
Chữa tích huyết, hành kinh máu đông thành cục, khi thấy kinh đau bụng hoặc rong kinh ra huyết đặc dính
Chua me lá me: có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm
Nhân dân thường lấy cành lá luộc với rau Muống cho có vị chua mát hoặc nấu giấm chua với cá, thường được dùng làm thuốc chữa nóng ruột, xót ruột, viêm ruột ỉa chảy và ho ra máu
Đa búp đỏ, cây thuốc lợi tiểu
Lá thường dùng để giải cảm cho ra mồ hôi, Tua rễ lợi tiểu mạnh, thường dùng chữa phù nề, cổ trướng do xơ gan, Mủ dùng chữa mụn nhọt
Đuôi chuột, cây thuốc thanh nhiệt giải độc
Trong cây có một chất glucosidic, Tính vị, tác dụng, Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu
Huyền sâm: thuốc chữa sốt nóng
Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống viêm, điều trị bệnh tinh hồng nhiệt, viêm họng, viêm thanh quản.
Găng tu hú: cây thuốc điều kinh
Rễ nghiền ra dùng duốc cá, Vỏ rễ và thân hãm uống để điều kinh, Quả dùng nhuộm vàng, lại dùng ngâm lấy nước trừ giun đất và đỉa.
Nuốt hôi: quả và lá đều có độc
Loài phân bố ở Ấn Độ, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi các tỉnh Hà Tây, Kontum, Ninh Thuận, Đồng Nai và An Giang
Mè đất nhám, chữa cảm sốt
Mè đất nhám có vị đắng cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hoá đàm ngừng ho, lại có tác dụng tiêu viêm giảm đau sát trùng
Dũ dẻ trâu: cây tạo mùi thơm
Phổ biến ở đồng bằng gần biển lên tới vùng núi Quảng Trị, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng và Đồng Nai. Còn phân bố ở Lào, Campuchia.
Bơ: chống tăng độ acid của nước tiểu
Có thể dùng quả chín để ăn, hoặc chế biến thành những món thức ăn khác nhau, như trộn với nước Chanh, cho thêm đường sữa vào đánh đều thành kem để ăn.
Khồm, thuốc trị trướng bụng
Lá dùng làm rau gia vị ăn sống hay luộc chín ăn, Cũng dùng pha nước uống thay chè, Ở Ân độ, hạt trị trướng bụng, nấc, buồn nôn và đau ở bàng quang
Bùi Wallich: bổ và hạ nhiệt
Bùi là cây gỗ cao từ 1 đến 6 mét (đôi khi có thể cao đến 18 mét). Lá của cây có hình xoan bầu dục, tròn ở cả hai đầu
Lan sóc sách: thuốc tư âm ích vị
Được dùng chữa bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, sau khi có bệnh bị hư nhiệt.
Cóc kèn chùy dài: cây thuốc có độc
Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Malaixia và Inđônêxia, ở nước ta, cây mọc phổ biến ở rừng, rừng còi vùng đồng bằng Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh
Lục lạc dây, trị hen và ho
Ở Ân Độ, quả dùng trị hen và ho, lá dùng đắp ngoài để làm giảm viêm tấy, lẫn với bơ và sữa làm thuốc xoa bóp khử trùng các vết thương
Linh đồi: trị ho
Cụm hoa xim co khác gốc ở nách lá, Hoa thơm, màu trắng, lục hay vàng cao cỡ 2mm, bầu có ít lông.
Chà là: thuốc chữa ỉa chảy và say rượu
Quả có hương vị của quả chà là, dùng ăn được. Chồi của cây tạo thành một loại cổ hũ như dừa, có hương vị thơm ngon
Dưa lông nhím, cây thuốc lợi sữa
Loài của Trung Quốc và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở Lào Cai và Ninh Bình, Thu hái cây và quả vào mùa thu-đông, dùng tươi hay phơi khô
Hoa phấn, cây thuốc tiêu viêm
Rễ củ Hoa phấn có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, hoạt huyết tán ứ, Ở Ân Độ người ta cho rằng rễ kích dục, lọc máu
Phù dung: dùng trị phổi nóng sinh ho
Thường được dùng trị phổi nóng sinh ho, kinh nguyệt quá nhiều, bạch đới, đau mắt đỏ, dùng ngoài trị mụn nhọt độc đang sưng mủ, đinh râu, viêm tuyến sữa, viêm mũi.