- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Phi lao: nước sắc lá dùng trị đau bụng
Phi lao: nước sắc lá dùng trị đau bụng
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Phi lao - Casuarina equisetifolia J.R et G. Forst., thuộc họ Phi lao - Casuarinaceae.
Mô tả
Cây gỗ lớn. Rễ có nốt như các cây họ Đậu. Cành chia đốt, mỗi mấu mang một vòng cành nhỏ. Lá mọc vòng thành một bẹ ngắn, mang 6 - 20 vẩy màu nâu. Hoa đơn tính cùng gốc. Hoa được xếp thành hàng chồng chất lên nhau. Hoa cái bao bọc trong hai lá bắc, giảm thành một bầu 2 ô, chỉ còn lại một ô phát triển với 1 - 2 noãn. Quả thóc có cành bào tử 2 lá bắc rắn lại thành như một cái đấu.
Hoa ra vào mùa hạ.
Bộ phận dùng
Cành, lá, rễ, vỏ, vỏ quả - Ramulus, Folium, Radix, Cortex et Fructus Casuarinae - Equisetifoliae.
Nơi sống và thu hái
Loài cây của châu Đại Dương. Ta nhập trồng làm cây giữ cát ven biển và cũng dùng làm cây bóng mát khắp các vùng đồng bằng.
Thành phần hoá học
Vỏ cây chứa 6 - 18% tanin. Còn có một chất màu là casnarin. Trong vỏ cũng có - gallocatechol, thường thấy xuất hiện cả - gallocatechol và - pyrocatechol.
Tính vị, tác dụng
Vỏ thân có tác dụng phát hãn (làm toát mồ hôi) và lợi niệu. Cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu. Rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi (chỉ hãn). Lá có tác dụng kháng sinh.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ trị ỉa chảy và lỵ; nước sắc lá dùng trị đau bụng.
Ở Inđônêxia, người ta lại dùng vỏ chữa đau dạ dày, ruột, lỵ, ỉa chảy; lại dùng điều kinh, chữa bệnh khi thai nghén, bệnh tê phù và nhức đầu.
Ở Trung Quốc, người ta thường dùng vỏ thân và lá với những tác dụng như đã nêu; lá được dùng trị sán khí.
Ở nước ta, lá Phi lao được dùng xông chữa bệnh tổ đỉa và bệnh ngoài da, còn quả Phi lao được dùng để chữa chàm bìu dái.
Đơn thuốc
Chữa chàm bìu dái: Quả Phi lao khô 300g, Tóc rối 20g, kẽm oxýt 10g, dầu Lạc hay dầu Dừa 50ml. Quả Phi lao và Tóc rối, đem đốt tồn tính, rồi nghiền nhỏ thành bột than mịn rồi trộn với kẽm oxýt, sau đó đổ từ từ dầu Lạc, đánh thành thuốc mỡ. Dùng bôi hàng ngày, từ 8 - 15 ngày, có thể đến 20 ngày đối với bệnh trung bình và cấp tính, với bệnh mạn tính thì ít kết quả hơn.
Bài viết cùng chuyên mục
Nạp lụa, chữa đậu sởi
Cây dạng bụi cao 1m; nhánh to có vỏ màu tro. Lá có phiến to, xoan rộng dài đến 17cm, rộng 11cm, không lông, màu lục tươi hay đậm, gân gốc 5, mép có răng thấp
Đơn trâm: cây thuốc
Đồng bào dân tộc gọi cây này là Ta cao và sử dụng rễ hãm nước uống để trục đỉa mén chui vào bụng, kinh nghiệm dân gian này chưa được kiểm tra.
Găng hai hạt: cây thuốc trị sốt
Vỏ dùng trị sốt, Cũng được dùng sắc uống chữa đau bụng cho phụ nữ sau khi sinh, Gỗ cứng dùng để đóng đồ đạc thông thường.
Mua bà: trị ỉa chảy
Dân gian dùng lá chữa mụn nhọt, sâu quảng, chữa sưng khớp và tê thấp, chữa cam tẩu mã. Rễ dùng chữa sâu răng. Có thể sắc nước uống hoặc dùng lá giã đắp hay tán bột đắp.
Đậu gió, cây thuốc trị đau bụng
Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão, Ở Philippin, Đậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày
Đậu cờ: cây thuốc bổ khí
Đậu cờ, với tên khoa học là Vigna vexillata, không chỉ là một loài cây leo quen thuộc mà còn ẩn chứa nhiều giá trị dược liệu quý. Cây đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền của nhiều dân tộc, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Nhàu lông: làm săn da
Loài của các nước Đông Dương, Thái Lan, Ấn Độ, Mianma. Ở nước ta, cây thường mọc ở rừng thưa, rừng còi Tây Nguyên
Lẻ bạn: thanh nhiệt nhuận phế
Lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, hoá đờm chống ho, lương huyết giải độc.
Nhung hoa: dùng trị lỵ vi khuẩn viêm ruột
Ở Trung Quốc Vân Nam, dùng trị lỵ vi khuẩn, viêm ruột, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, băng huyết, thổ huyết, nục huyết, đái ra máu
Lộc mại: chữa viêm khớp
Lá non nấu canh ăn được, Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng làm bột đắp.
Chuối cô đơn: dùng chữa toàn thân bị phù
Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa toàn thân bị phù, phụ nữ có thai bị phù thũng và người có chân đùi bị sưng đau
Đậu đen thòng: cây thực phẩm
Quả và chồi non được dùng ăn như các loại rau xanh và dùng để chăn nuôi, và làm cây phân xanh.
Quao: dùng trị bò cạp đốt
Ở Ấn Độ người ta dùng rễ, lá và hoa trị bệnh sốt, dịch lá phối hợp với dịch Chanh dùng trong các trường hợp điên cuồng, Hoa và quả được dùng trị bò cạp đốt
Nghệ: hành khí phá ứ
Củ nghệ từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền và ẩm thực của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á.
Kim cang lá xoan, thuốc trị tê thấp
Cũng như các loại Kim cang khác, thân rễ dùng được làm thuốc trị tê thấp, đau nhức chân tay, lỵ không chảy máu và bệnh hoa liễu
Phong hà: chữa kinh nguyệt không đều
Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết tán ứ, điều kinh, tiêu thũng giảm đau, thường được dùng chữa phong thấp tê đau, thiên đầu thống, kinh nguyệt không đều
Chay Bắc bộ: để chữa ho ra máu thổ huyết
Quả chay có vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu và thanh nhiệt, khai vị giúp tiêu hoá, làm ăn ngon cơm
Mạc tâm, chữa kiết lỵ
Cây mọc ở đất ẩm, dựa nước ở các tỉnh phía nam và Đồng Nai, Sông Bé đến Đồng Tháp, An Giang, Dân gian dùng vỏ thân sắc uống chữa kiết lỵ, quả nấu nước rửa vết thương
Huỳnh bá, thuốc thanh nhiệt giải độc
Gỗ màu vàng da cam nhạt, rất đắng, Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau
Huỳnh xà: thuốc chữa ban
Huỳnh xà (Davallia denticulata) là một loài dương xỉ thuộc họ Vẩy lợp, khá phổ biến ở nhiều vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Hoàng đằng lá to, cây thuốc trị kiết lỵ, ỉa chảy
Nhân dân địa phương ở Đức Linh lấy về thay thế Hoàng đằng và cũng gọi nó là Hoàng đằng, làm thuốc chữa bệnh kiết lỵ, ỉa chảy, sốt rét và cảm sốt
Đuôi chồn tóc: cây thuốc tiêu viêm cầm máu
Ở Malaixia và Ân Độ, rễ sắc nước uống dùng trị ỉa chảy, Cũng được sử dụng để trục giun và dùng cho trẻ em bị đầy hơi và phụ nữ sau khi sinh.
Cỏ lá tre: cây thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm
Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ phiền, lợi tiểu, Là thuốc thanh lương giải nhiệt rất hay, lại còn dùng làm thuốc uống cho mau đẻ.
Mao lương: tiêu phù tiêu viêm
Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên.
Bạch đàn lá liễu, cây thuốc chữa ho
Cây gỗ trung bình, vỏ màu tro nâu, nhánh có cạnh, lá ở nhánh trưởng thành hình lưỡi liềm cong, dài đến 15cm có đốm. Cụm hoa tán ở nách lá