- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Ốc tử: dùng làm thuốc kích thích
Ốc tử: dùng làm thuốc kích thích
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Ốc tử - Cochlospermum religiosum (L.) Alston (Bombax religiosum L., C. gossypium DC.), thuộc họ Ốc tử - Cochlospermaceae.
Mô tả
Cây gỗ nhỏ, có thể cao 15 - 20m, nhánh có lông dày. Lá hình chân vịt có 5 thuỳ, mặt trên bóng, mặt dưới có lông dày, mép có răng nhỏ hay nguyên. Chùm hay chùy có lông dày; hoa to, vàng tươi; lá đài 5, có lông, cánh hoa dài đến 6cm; nhị xếp 5 vòng; bầu 1 ô, 5 giá noãn bên. Quả nang cao 5 - 7cm, nở làm 5 mảnh. Hạt nhiều, có lông như bông.
Bộ phận dùng
Gôm nhựa, lá và hoa - Gummis, Folium et Flos Cochlospermi.
Nơi sống và thu hái
Loài của Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam. Ở nước ta cũng chỉ gặp ở núi cao vùng Đà Lạt (Lâm Đồng).
Thành phần hoá học
Cây chứa gôm.
Tính vị, tác dụng
Gôm có vị ngọt; có tác dụng làm mát và làm dịu.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Ở Ấn Độ, gôm được dùng trị ho và bệnh lậu. Còn lá khô và hoa dùng làm thuốc kích thích.
Bài viết cùng chuyên mục
Hồng bì, cây thuốc hạ nhiệt
Lá có vị đắng và cay, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm, Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù
Ban Nêpan: cây thuốc trị hôi răng
Nơi sống và thu hái, Loài cây của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi phía Bắc.
Ngổ trâu: sử dụng như thuốc điều kinh
Người ta thường thu hái làm rau ăn. Cũng được sử dụng như là thuốc điều kinh.
Ngũ gia nhỏ (ngũ gia bì): chữa đau mình mẩy
Dùng làm thuốc mạnh gân xương, chữa đau mình mẩy, phong thấp đau nhức khớp, đòn ngã tổn thương, cam tích, thận hư
Đơn hẹp: cây thuốc chữa đau đầu
Cây mọc hoang và cũng thường được trồng phổ biến khắp nơi làm cây cảnh vì hoa đẹp. Còn phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Malaixia.
Ké đầu ngựa, thuốc chữa phong hàn đau đầu
Ké đầu ngựa được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân đau co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đày, lở ngứa, tràng nhạc
Dung chụm, cây thuốc trị chấn thương
Cây gỗ nhỏ, vỏ nhẵn, nhánh non màu sét, rồi không lông, Lá có phiến dày, không lông, xanh đậm, lúc khô màu vàng, thường dài cỡ 10cm
Đậu hoa tuyến: cây thuốc chữa đau co thắt ruột
Loài liền nhiệt đới, thường gặp ven rừng, đầm lầy, bình nguyên gần bờ biển ở các tỉnh Nam Bộ, Ở Ân Độ, nước sắc cây dùng để chữa đau co thắt ruột.
Khoai lang, thuốc nhuận tràng
Khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận
Mây dẻo, điều trị bệnh về buồng trứng
Ở Campuchia dân gian dùng làm dây buộc và đan lát. Rễ được dùng trong một chế phẩm để điều trị bệnh về buồng trứng. Quả dùng ăn được
Chuối hột: sử dụng trị sỏi đường tiết niệu
Người ta thường trồng Chuối hột lấy lá gói bánh tét tốt hơn lá các loài chuối khác, quả xanh dùng ăn chấm nước mắm, mắm tôm, bắp chuối dùng ăn gỏi
Cao su: làm thuốc dán, thuốc cao lá
Cao su được dùng ỏ trạng thái nguyên để làm thuốc dán, thuốc cao lá. Nó cũng được sử dụng làm các đồ phụ tùng
Kim sương, thuốc trị cảm mạo
Lá dùng trị cảm mạo, rắn độc cắn, các vết thương nhiễm trùng hay sâu bọ đốt. Lá sao vàng ngâm rượu xoa bóp chữa tê thấp, teo cơ
Đầu heo, cây thuốc chữa hen suyễn
Vỏ để nhuộm và thuộc da. Quả ăn được tuy hơi chua, Lá dùng làm thức ăn cho vật nuôi, và có thể dùng để luyện thuốc trị bệnh suy nhược
Mai chiếu thuỷ: dùng để ướp thơm
Cây của miền Đông Dương, thường trồng chủ yếu làm cảnh. Ra hoa hầu như quanh năm, Ở Campuchia, hoa của Mai chiến thuỷ có mùi thơm của hoa nhài, được dùng để ướp thơm nước phép.
Đậu tương, cây thuốc bổ dưỡng
Thường dùng làm thức ăn để bồi bổ cơ thể, nhất là đối với trẻ em, người bị bệnh đái đường, người làm việc quá sức, thiếu khoáng và làm việc trí óc, người mới ốm dậy
Ắc ó
Lá mọc đối, phiến nguyên mỏng, bóng, xanh đậm; cuống 1cm. Hoa ở nách lá, to. màu trắng; dài do 5 lá dài hẹp
Ngấy lá lê: cường cân cốt
Loài của Ấn Độ, Inđônêxia, Philippin, Trung Quốc và Việt Nam. Thường gặp ở Cao Nguyên tới 2000m từ Ninh Bình tới Lâm Đồng.
Hoa tiên to: cây thuốc tán hàn chỉ khái
Thành phần hóa học, Có tinh dầu, Hoa chứa anthocyanosid, Tính vị, tác dụng, Vị cay, tính ấm; có tác dụng tán hàn chỉ khái, khu đàm trừ phong.
Đuôi chồn Nam Bộ, cây thuốc lọc máu
Ở Ninh Thuận, người ta sử dụng cây này trong y học dân gian, được xem như có tác dụng lọc máu
Cỏ gấu biển: cây thuốc điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống
Cũng như Cỏ gấu, Cỏ gấu biển cũng có vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống. Ở Ân Độ, nó được xem như lợi tiểu, kích thích tim
Quảng phòng kỷ: tác dụng lợi niệu khư phong
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thũng, thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, phong thấp tê đau, cước khí thấp thũng, hạ bộ ung thũng và thấp sang
Đuôi công hoa trắng, cây thuốc khu phong trừ thấp
Rễ có vị đắng, chát và gây nôn, Lá cay, có độc, Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt
Khoai sọ, cây thuốc cầm ỉa
Củ Khoai trồng có bột màu trắng dính, có vị ngọt hơi the, trơn, tính bình, điều hoà nội tạng, Lá Khoai sọ vị cay, tính lạnh, trợn; có tác dụng trừ phiền, cầm ỉa
Hàm huốt: cây thuốc chữa đau xương
Loài phân bố từ Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình đến Lâm Đồng, Đồng Nai, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Cả cây chữa đau xương, cảm.