- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Ngọt nai: uống sau khi sinh đẻ
Ngọt nai: uống sau khi sinh đẻ
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Ngọt nai, Dinh lá tuyến, Sò do - Fernandoa adenophylla (Wall ex G. Don) Steenis, thuộc họ Núc nác - Bignoniaceae.
Mô tả
Cây gỗ cao 5 - 13(- 25)m. Các phần non có lông hình sao màu sét như nhung. Lá sớm rụng, dài 25 - 60cm; lá chét 2 - 3(- 4) đôi, không cuống, cặp lá cuối cùng rất tiêu giảm, hình mắt chim, giống như những lá kèm dạng lá (lá kèm giả). Chuỳ hoa thưa, dài 16 - 25cm, to bậm, có lông màu sét. Hoa nở về đêm; đài hình chuông, có 5 thuỳ; tràng hoa dày, nạc, màu nâu vàng hay lục vàng, có lớp lông đen vàng ở ngoài, nhẵn ở trong; nhị 4 có chỉ nhị ngắn, nhẵn ở gốc. Bầu có lông mềm rậm màu vàng. Quả hình trụ, 35 - 70cm, rộng 1,5 - 2,5cm, vặn và cong về phía cuối, có lông màu rỉ sét, hạt dài 3cm, có cánh bên dạng màng.
Hoa tháng 5 - 10, quả tháng 6 - 11.
Bộ phận dùng
Vỏ cây - Cortex Fernandoae Adenophyllae.
Nơi sống và thu hái
Loài phổ biến ở châu Á: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam tới Bắc của bán đảo Malaixia. Thường gặp trong các rừng rậm rụng lá và rừng tre, khá phổ biến trong các quần hệ thứ sinh xuất xứ từ rừng rậm nửa rụng lá, trên đất đá vôi hay sa thạch, từ vùng thấp đến vùng cao 850m, từ Quảng Trị tới An Giang.
Công dụng
Gỗ khá tốt, cũng được sử dụng. Hoa thường dùng ăn được. Vỏ cây được dùng trong y học dân gian Lào sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.
Bài viết cùng chuyên mục
Đậu rồng, cây thuốc bổ xung vitamin
Đậu rồng là một loài cây có nhiều công dụng, Nhân dân thường trồng Đậu rồng lấy quả non ăn như một loại rau xanh; trong quả có chứa nhiều protein và vitamin
Hành tây: cây thuốc kích thích lợi tiểu
Hành tây là loại cây thân thảo lâu năm, thuộc họ Hành. Củ hành là phần phình to của thân cây, bao gồm nhiều vảy xếp chồng lên nhau. Vảy hành có thể có màu trắng, vàng hoặc đỏ tím tùy giống.
Lấu bà: thuốc chữa băng huyết
Cây nhỡ cao đến 4m; cành non, mặt dưới lá, cụm hoa có lông ngắn nâu đỏ. Lá có phiến bầu dục to, dài 15 đến 21cm, mặt dưới có lông dày ở gân; cuống dài 1,3cm.
Mức hoa đỏ: thuốc uống lợi tiểu
Loài đặc hữu của miền Trung Việt Nam, từ Quảng Nam - Đà Nẵng tới Khánh Hoà, Đắc Lắc, Ninh Thuận. Lá được nấu lên dùng làm thuốc uống lợi tiểu.
Nhãn chày: chữa tê mỏi nhức xương
Dân gian dùng rễ, lá làm thuốc thông huyết, chữa tê mỏi nhức xương, phù thũng, cũng dùng làm thuốc chữa đái dắt, đái són
Ca cao: trị phù thũng và cổ trướng
Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla, nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.
Ngót nghẻo: trị các bệnh về da
Nó có tính kích thích dạ dày ruột nên có thể gây nôn và xổ, nước chiết củ có tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus.
Cỏ bướm nhẵn: dùng giã lấy dịch chữa bệnh lậu
Cây mọc dựa ruộng, suối, lùm bụi ở độ cao 400 đến 1900m, gặp ở các tỉnh vùng cao từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, qua Nghệ An đến tận Lâm Đồng
Đơn lào, cây thuốc chữa bệnh trĩ
Ở Campuchia, người ta gọi nó là Cây kim bạc, gốc rễ được dùng để chế thuốc chữa bệnh trĩ, rễ cũng được sử dụng trong y học dân gian
Cần hôi: trị cảm mạo phong hàn, ho gà
Có nơi ở Trung Quốc, người ta thử dùng chữa mụn nhọt ở mũi họng, bằng cách lấy rễ hoặc cả cây tươi vắt lấy nước đem nhỏ thì thấy bệnh trạng thuyên giảm
Năng ngọt, thuốc tiêu đờm
Thân gốc phơi khô dùng làm đệm hoặc làm giấy quyển. Cũng được sử dụng làm thuốc tiêu đờm, giải nhiệt, mạnh dạ dày, sáng mắt, dùng chữa trẻ em bị tích, phát nóng
Khoai lang, thuốc nhuận tràng
Khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận
Nữ lang: cây thuốc chữa hysteria động kinh
Ở Ấn Độ, thường được dùng thay thế loài Hiệt thảo chữa hystéria, động kinh, chứng múa giật, chứng loạn thần kinh chấn thương thời chiến
Hoa tí ngọ: cây thuốc chữa cảm mạo
Thường dùng chữa cảm mạo, Mỗi khi thay đổi thời tiết, sức khoẻ không bình thường, người ta dùng lá và thân cây phơi khô nấu nước uống thay trà
Bứa mủ vàng, làm thuốc chống bệnh scorbut
Lá, thân, mủ có vị đắng, chua, tính mát; có tác dụng sát trùng. Quả giải nhiệt, lợi mật, làm dịu và làm nhầy
Giáng hương ấn: cây thuốc ỉa chảy mạn tính
Dùng uống trong trường hợp ỉa chảy mạn tính, xuất huyết, bạch đới, lậu và dùng trám răng, ở Malaixia, dùng chữa đau dạ dày, tim hồi hộp.
Nấm phiến đốm chuông, chất độc gây ảo giác
Nấm mọc trên phân hoại mục ở các bãi cỏ từ tháng giêng tới tháng 9, thường riêng lẻ hoặc họp thành nhóm nhỏ. Có gặp ở Hà Nội, Hải Hưng
Phương dung: chữa bệnh sốt cao
Cũng dùng như các loài Thạch hộc chữa bệnh sốt cao, thương tổn bên trong cơ thể, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bị bệnh
Thử thích: cây thuốc dùng trị phong thấp
Rễ, lá dùng trị phong thấp, đòn ngã tổn thương, thân của cây để chữa đòn ngã tổn thương, còn rễ làm thuốc bổ, hoa trị ho và làm ngưng toát mồ hôi
Lòng trứng thông thường, khư phong tán nhiệt
Ở Trung Quốc, được dùng trị mụn ghẻ, ghẻ lở, ngoại thương xuất huyết, gãy xương và đòn ngã tổn thương
Quyển trục thảo: cây thuốc trị đau đầu
Cây dùng làm cỏ chăn nuôi tốt, Ở đảo Phú quý, gần Nha Trang, cây được dùng làm thuốc trị đau đầu; người ta đem sao lên và nấu nước uống mỗi lần một chén
Âm địa quyết
Dùng trị sang độc, sưng nóng do phong nhiệt. Liều dùng 12, 15g, dạng thuốc sắc, Ở Ấn Độ người ta dùng cây chữa thương tích và dùng rễ chữa lỵ
Đuôi công hoa trắng, cây thuốc khu phong trừ thấp
Rễ có vị đắng, chát và gây nôn, Lá cay, có độc, Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt
Kim điệp, cây thuốc
Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Nghệ an qua Kontum, Lâm đồng cho tới vùng đồng bằng sông Cửu long. Thu hái cũng như Thạch hộc
Hướng dương dại: thuốc trị ghẻ
Hướng dương dại, hay còn gọi là các loài hoa trong họ Cúc (Asteraceae) có hình dáng tương tự hoa hướng dương nhưng mọc hoang dã, thường được sử dụng trong y học dân gian để điều trị một số bệnh.