- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Mớp lá đẹp, trị viêm khí quản
Mớp lá đẹp, trị viêm khí quản
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Mớp lá đẹp, Sữa lá nhỏ - Alstonia glaucescens Monachino (Winchia calophylla A. DC.), thuộc họ Trúc đào -Apocynaceae.
Mô tả
Cây gỗ lớn cao đến 30m; nhánh mọc đối, vỏ thân màu vàng tro, nhựa mủ trắng, nhiều. Lá mọc vòng 3-4 hay mọc đối; phiến lá bầu dục, dài 7-20cm, rộng 2,5-4,5cm, đầu nhọn, có đuôi ngắn, gốc từ từ hẹp trên cuống, gân phụ nhiều (20-50 đôi), một gân sát mép; mặt trên, nâu đậm, mặt dưới nâu. Hoa màu trắng, thơm, cao 1cm, họp thành cụm hoa ít hoa ở nách lá. Quả đại dài 18 -35cm, rộng 1,2-1,5cm; hạt nhỏ có mào lông màu vàng.
Hoa tháng 5, quả tháng 11.
Bộ phận dùng
Lá, vỏ thân, nhựa mủ - Folium, Cortex et Latex Alstoniae Glaucescentis.
Nơi sống và thu hái
Loài của Ân Độ, Nam Trung Quốc, Mianma, Inđônêxia và Việt Nam. Thường mọc ở rừng ở độ cao 500-1200m trên mặt biển tại một số nơi từ Thanh Hoá, Nghệ An đến Kon Tum.
Công dụng
Ở Trung Quốc, lá, vỏ thân, nhựa mủ dùng trị viêm khí quản cấp và mạn tính. Nhựa mủ dùng ngoài làm thuốc cầm máu.
Bài viết cùng chuyên mục
Ghi trắng, cây thuốc điều trị vết thương
Cây thường được dùng trị sưng lá lách và dùng điều trị vết thương, u bướu, đau tai, Ở Châu Âu, dùng trị huyết áp cao, dùng cây tươi tốt hơn
Lòng trứng, thanh nhiệt giải độc
Lá có vị nhạt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong, Quả có vị cay, tính ấm, Vỏ cây có vị đắng
Qua lâu bao lớn: tác dụng làm giảm đau tiêu viêm
Rễ được dùng ở Trung Quốc để trị mụn nhọt sưng lở, còn ở Ấn Độ, người ta dùng để trị bệnh về phổi cho vật nuôi, cũng dùng làm thuốc trị mụn nhọt và nấu với dầu mù tạc để trị đau đầu
Nam mộc hương, làm thuốc để trị lỵ
Vỏ được sử dụng làm thuốc để trị lỵ và cùng dùng trị bí tiểu tiện; có khi dùng chữa thấp khớp
Ô dược Chun: dùng làm thuốc tiêu nhọt
Thường dùng làm thuốc tiêu nhọt, chữa các vết thương do sét đánh, dao chém, đòn ngã ứ đau và chữa phong thấp đau nhức xương, dạ dày và ruột đầy trướng.
Quế hương: dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan
Vị ngọt, cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống, chỉ huyết sinh cơ, cầm máu nối xương, tiêu thũng
Mỏ sẻ, chữa ho
Loài của Lào, Việt Nam. Cây mọc ở bìa rừng từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Hà Tây, Hà Bắc, Nam Hà, Ninh Bình qua Nghệ An, Hà Tĩnh đến Quảng Trị
Giọt sành Hồng kông, phòng nóng đột quỵ
Thường được dùng trị Cảm mạo phát sốt, phòng trị cảm nắng, nóng đột ngột, trúng thử, Viêm gan, Đòn ngã tổn thương, Táo bón
Mè đất nhám, chữa cảm sốt
Mè đất nhám có vị đắng cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hoá đàm ngừng ho, lại có tác dụng tiêu viêm giảm đau sát trùng
Cà rốt: trị suy nhược
Củ Cà rốt được dùng làm thuốc uống trong trị suy nhược, rối loạn sinh trưởng, thiếu chất khoáng, còi xương, sâu răng, trị thiếu máu.
Cocoa: dùng chữa lỵ
Quả ăn được, có vị dịu, rễ, vỏ và lá có tính se và trước đây ở Angti, người ta dùng chữa lỵ, hạt cho dầu cũng dùng để chữa lỵ
Hoàng kinh: cây thuốc trị nhức mỏi gân cốt
Lá được dùng trị nhức mỏi gân cốt, trị sốt cách nhật, dùng tắm trị phù thũng, bán thân bất toại và bại liệt. Nấu lá xông hoặc dùng lá khô làm thuốc hút.
Bộp xoan ngược, tác dụng thư cân hoạt lạc
Loài của Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở rừng vùng núi cao 1.200m thuộc tỉnh Lai Châu
Giẻ có cuống, cây thuốc chữa tê thấp
Có một thứ có rễ được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa tê thấp, mụn nhọt và sốt như các loại giẻ khác
Cáp mộc hình sao: vỏ cây sắc rửa vết thương
Ở nước ta, nhân dân dùng vỏ cây sắc rửa vết thương. Còn ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa bệnh phong thấp, viêm đau khớp xương
Cải rừng lá kích: thuốc hạ nhiệt
Cải rừng lá kích (Viola betonicaefolia) còn được gọi là Cây lưỡi cày, thuộc họ Hoa tím (Violaceae). Đây là một cây thảo sống nhiều năm, có nguồn gốc từ vùng núi Việt
Hồ đào, cây thuốc tiết tinh, ho lâu
Nhân hạt óc chó có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng làm mạnh sức, béo người, đen tóc, trơn da, Ở Trung Quốc, nó được xem như có tác dụng ôn bổ phế thận
Ngổ trâu: sử dụng như thuốc điều kinh
Người ta thường thu hái làm rau ăn. Cũng được sử dụng như là thuốc điều kinh.
Hoa phấn, cây thuốc tiêu viêm
Rễ củ Hoa phấn có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, hoạt huyết tán ứ, Ở Ân Độ người ta cho rằng rễ kích dục, lọc máu
Quế quan: gây kích thích hệ thần kinh
Với liều thấp, nó gây kích thích hệ thần kinh, tăng hô hấp và nhịp tim và là một chất kháng sinh, nó còn dùng thúc đẻ, kích thích ruột và trừ giun
Bướm bạc trà: trị bệnh sốt
Quả mọng hình bầu dục hay hình trứng, mang phần còn lại của lá đài, dài 8 đến 15mm, có gai, màu đen đen. Hạt rất nhiều, màu nâu, có chấm.
Cải soong: trị chứng ăn mất ngon
Cải soong được dùng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu máu, bệnh lao.
Đơn châu chấu: cây thuốc giải độc
Cây bụi lớn: Có thể cao tới 3-5 mét, thân có nhiều gai nhọn. Lá: Kép chân vịt, lá chét có răng cưa. Hoa: Mọc thành tán kép ở đầu cành, màu trắng. Quả: Hình cầu, khi chín có màu đen.
Lâm bòng: thuốc trị vết thương và áp xe
Loài cây châu Á và nhiều vùng nhiệt đới khác. Gặp ở Campuchia và Nam Việt Nam. Thường mọc dọc bờ biển Nha Trang, Côn Đảo và Phú Quốc.
Nghệ đen: phá tích tán kết
Chữa tích huyết, hành kinh máu đông thành cục, khi thấy kinh đau bụng hoặc rong kinh ra huyết đặc dính