- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Lúa mì: chữa ỉa chảy
Lúa mì: chữa ỉa chảy
Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Lúa mì, Lúa miến - Triticum aestivum L. (T. satiuum Lam.), thuộc họ Lúa - Poaceae.
Mô tả
Cây thảo sống hằng năm, rễ hình sợi. Thân cao 0,8-1,5m, thẳng đứng, nhẵn, mọc thành cụm thưa. Lá phẳng, hình mũi mác hay hình dải rộng, nhọn đầu, bẹ nhẵn, lưỡi bẹ ngắn, nhụt. Cụm hoa là bông dày đặc, các bông nhỏ đơn độc, xếp lợp trên cả hai mặt đối diện của cuống chung, mang 3-5 hoa (thường là 4) mà hoa ở đỉnh không sinh sản. Mày hình bầu dục rộng; mày hoa không đều nhau. Quả hình bầu dục hay thuôn có lông ở đỉnh.
Bộ phận dùng
Hạt - Semen Tritici.
Nơi sống và thu hái
Cây gây trồng ở miền núi để lấy hạt làm lương thực, làm bánh; thân lá dùng để nuôi súc vật hoặc để bện mũ, nón.
Thành phần hoá học
Trong 1kg hạt có 0,03mg Al2O3. Hạt còn chứa Mg, Mn, Zn, Fe, Cu. Cây tưới chứa 0,02% acid oxalic.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát, bổ, làm béo, tạo cảm giác ngon miệng.
Công dụng
Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Đơn thuốc
Chữa trẻ em ỉa chảy kéo dài hay người tỳ hư đi tiêu lỏng, dùng bột Mì nấu cháo hay làm bánh cho ăn.
Bài viết cùng chuyên mục
Cang ấn: thuốc chữa sốt
Người Campuchia dùng thân cây tươi, thường bán ở chợ, để ăn với lẩu. Ở vùng đồng bằng, nhân dân cũng dùng làm rau ăn
Đậu tương, cây thuốc bổ dưỡng
Thường dùng làm thức ăn để bồi bổ cơ thể, nhất là đối với trẻ em, người bị bệnh đái đường, người làm việc quá sức, thiếu khoáng và làm việc trí óc, người mới ốm dậy
Môn dóc, cây thuốc
Thân rễ và lá non ăn được. Người ta cắt lấy dọc, thái bằng hai đốt ngón tay, đun nước thật sôi, chần qua rồi đem xào, nấu canh hay muối dưa
Lục thảo, thanh nhiệt giải độc
Vị ngọt, hoi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, trừ ho, lưỡng phế, hoá đàm
Bù dẻ hoa nhỏ, làm thuốc bổ
Vỏ cây dùng làm thuốc bổ, giúp tiêu hoá. Thường dùng chữa chứng đầy bụng, khó tiêu và chữa đau lưng nhức mỏi
Đơn nem: cây thuốc tiêu thũng
Lá thường được dùng để ăn gỏi, ướp nem, ăn với thịt, cá nướng, Lá cũng được dùng nấu nước uống thay chè, Thường được dùng làm thuốc trị.
Lài trâu lá nhỏ, thuốc dạ dày
Cụm hoa xim hay chùm ở nách lá. Hoa màu trắng, có cuống dài, thõng. Quả gồm hai quả đại rẽ ra, dạng túi, hơi dài, nhọn mũi, nhẵn
Ngải Nhật: thanh nhiệt giải độc
Vị đắng, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải thử, khư phong thấp, chỉ huyết.
Cáp mộc hình sao: vỏ cây sắc rửa vết thương
Ở nước ta, nhân dân dùng vỏ cây sắc rửa vết thương. Còn ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa bệnh phong thấp, viêm đau khớp xương
Cải bắp: bồi dưỡng tiêu viêm
Cải bắp có vị ngọt, tính mát, có nhiều tác dụng như bồi dưỡng, trị giun, tẩy uế, trừ sâu bọ, làm dịu đau, chống hoại huyết, lọc máu, chống kích thích thần kinh.
Chóc ri: dùng chữa ho đờm hen suyễn
Cấp cứu trúng gió cắn răng không nói, hay động kinh, rớt đờm chảy rãi, không tỉnh, dùng củ Chóc ri chế tán bột thổi vào lỗ mũi cho cho hắt hơi sẽ tỉnh
Mức, chữa đau yết hầu
Dùng chữa đau yết hầu, thương hàn, sốt rét. Cũng dùng chữa phong thấp viêm khớp và bệnh viêm gan vàng da, xơ gan, cổ trướng
Đơn răng cưa: cây thuốc tránh ỉa chảy
Lá được dùng để ăn với nem, ăn gỏi thịt nhằm trừ độc thức ăn và tránh bệnh ỉa chảy, Lá cũng được dùng làm thuốc chữa mẩn ngứa, ghẻ.
Chè dây: điều trị bệnh loét dạ dày
Vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng giảm đau, làm liền sẹo, diệt khuẩn Helicobacter pylori, giảm viêm dạ dày.
Đào lộn hột, cây thuốc chữa chai chân
Cuống quả mà ta quen gọi là quả Điều, thường được dùng ăn tươi, thái thành lát mỏng chấm muối ớt hay mắm tôm để ăn. Nước ép của nó dùng xoa bóp trị đau nhức
Giổi nhung, cây thuốc chữa đau bụng, sốt
Cây cho gỗ tốt, phẩm chất tốt, dùng đóng đồ gỗ, Hạt dùng làm thuốc như loài Giổi khác, vỏ chữa đau bụng, sốt
Đước: cây thuốc chữa bệnh khớp
Cây có gỗ cứng nặng, khi còn tươi dễ gia công, dùng đóng đồ mộc và làm trụ mỏ, Ở Campuchia, dân gian thường dùng rễ chữa các bệnh về khớp.
Cau chuột núi: quả dùng ăn trầu
Ở Campuchia, phần ruột của thân được dùng ăn. Quả dùng ăn trầu
Bướm bạc Rehder: làm thuốc lợi tiểu và trị hen
Loài chỉ mọc ở trong rừng các tỉnh phía Bắc của nước ta, còn phân bố ở Campuchia, lá giã ra trị sốt, hoa được sử dụng ở Campuchia làm thuốc lợi tiểu.
Cói túi quả mọng: cây thuốc dùng trị kinh nguyệt không đều
Ở Trung Quốc, cây được dùng trị kinh nguyệt không đều, chó dại cắn, huyết hư, sưng vú, khạc ra máu, băng huyết, dạ dày ruột xuất huyết
Giọt sành, cây thuốc trị tắc nghẽn ruột
Ở Việt Nam, gỗ chẻ mỏng nấu nước như Chè, dùng chữa tê thấp. Ở Ân Độ, người ta dùng rễ nấu uống khai vị và trị tắc nghẽn ruột và cũng như ở Philippin
Mộc nhĩ, dưỡng huyết thông mạch
Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, cầm máu. Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt
Đỗ trọng dây vỏ hồng: cây thuốc trị bệnh bạch bào sang
Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Trung Quốc, vỏ thân dùng trị trẻ em bị bệnh bạch bào sang.
Móng bò Hậu Giang, uống chữa đau bụng
Cây có vài thứ, riêng thứ baccacensis phân bố ở Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan và bán đảo Malaixia. Ở nước ta, thường gặp trong rừng thường xanh và rừng nửa rụng lá
Ngõa khỉ: khư phong lợi thấp
Ở Campuchia, gỗ cây màu xám, có vân nâu, dễ gãy, dùng làm thuốc hút như thuốc lá, khói thuốc thoát ra được xem như là thuốc trị đường mũi