Lan cuốn chiếu, thuốc thanh nhiệt

2017-12-21 10:49 AM
Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Lan cuốn chiếu, Bàn long sâm - Spiranthes sinensis (Pers.) Ames, thuộc họ Lan - Orchida- ceae.

Mô tả

Địa lan cao 20-45cm, có rễ phủ thành củ, mập, mọc thành chùm. Lá có phiến hẹp dài, dày dày. Cụm hoa là bông ở ngọn, mang hoa mọc theo đường xoắn ốc, hoa màu trắng hồng hay đỏ, lá đài giữa dính với cánh hoa bên thành một phiến 3 thuỳ, môi hình vĩ cầm, gốc có 2 mụn. Quả nang hình trứng, có lông mịn.

Hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng

Rễ củ hoặc toàn cây - Radix seu Herba Spiranthis Sinensis.

Nơi sống và thu hái: Loài nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới Tiểu á, Inđônêxia, Philippin Úc châu. Tân tây lan, Tasmannia và đảo Tây Thái Bình Dương. Ở nước ta cây mọc dựa lộ đất hoang, đồng cỏ từ vùng thấp đến vùng cao ở 1500m, nhất là ở những nơi có cỏ, từ Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà T ây, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế và Lâm Đồng. Thu háo toàn cây vào mùa xuân hay hè, rễ vào mùa thu. Rửa sạch và phơi khô hoặc dùng tươi.

Tính vị, tác dụng

Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Được dùng làm thuốc bổ dưỡng cơ thể và dùng trị 1. Lao, ho, thổ huyết, viêm amygdal, viêm hầu họng; 2. Gầy yếu, suy nhược thần kinh; 3. Sốt mùa hè ở trẻ em. Dùng 10-15g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã cây tươi đắp trị rắn độc cắn, viêm mủ da, bỏng lửa, sang độc không rõ nguyên nhân. Nhân dân dùng chữa bệnh kém ăn, miệng chảy nước dãi.

Đơn thuốc

Lao, thổ huyết, ho khan: Lan cuốn chiếu 15g, Lan tục đoạn 30g, Nhọ nồi 15g sắc uống.

Sốt mùa hè của trẻ em: Lan cuốn chiếu 6g Thài lài trắng 15g sắc uống.

Bài viết cùng chuyên mục

Ba bông: cây thuốc chữa khô da

Ba bông (cỏ mao vĩ đỏ), hay còn gọi là Aerva sanguinolenta, là một loại cây thảo dược quen thuộc trong y học cổ truyền. Cây có hình dáng đặc trưng với thân và nhánh mềm mại, thường mọc lan rộng.

Cải ngọt: trị bệnh co thắt

Cải ngọt (Brassica integrifolia) là một loại rau phổ biến, được trồng rộng rãi để lấy lá làm thực phẩm. Tuy nhiên, ít người biết rằng hạt của cây cải ngọt cũng có giá trị dược liệu đáng kể.

Cau Lào: dùng ăn với trầu

Cây mọc hoang trong rừng thường xanh các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, cho tới Khánh Hoà, Lâm Đồng... Còn phân bố ở Lào.

Nuốt lá cò ke: cây thuốc sắc uống trị ỉa chảy

Người ta dùng rễ sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống trong 15 ngày đầu sau khi sinh; còn dùng phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống trị viêm tử cung.

Mật cật gai: chống lại vi trùng lao

Mật cật gai, hay còn gọi là rễ gai, là một loại cây thuộc họ Cau, được biết đến với nhiều tác dụng trong y học dân gian. Cây thường mọc ở các vùng rừng núi và có nhiều đặc điểm nhận dạng riêng biệt.

Hồ đào, cây thuốc tiết tinh, ho lâu

Nhân hạt óc chó có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng làm mạnh sức, béo người, đen tóc, trơn da, Ở Trung Quốc, nó được xem như có tác dụng ôn bổ phế thận

Lá diễn, thuốc thanh nhiệt, tiêu viêm

Lá diễn có vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm mát máu, sinh tân dịch

Han lình: cây thuốc trừ giun

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Lông rất ngứa, nhưng rễ được dùng làm thuốc trừ giun, ỉa ra máu và làm dễ tiêu hoá.

Âm địa quyết

Dùng trị sang độc, sưng nóng do phong nhiệt. Liều dùng 12, 15g, dạng thuốc sắc, Ở Ấn Độ người ta dùng cây chữa thương tích và dùng rễ chữa lỵ

Đuôi chuột, cây thuốc thanh nhiệt giải độc

Trong cây có một chất glucosidic, Tính vị, tác dụng, Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu

Bìm bìm lam, tác dụng nhuận tràng

Cây của Nam Mỹ, hiện nay đã thuần hoá, thường gặp mọc ở hàng rào, lùm bụi. Cũng có khi trồng, Thu hái quả chín vào mùa thu, trước khi quả nứt, đập lấy hạt rồi phơi khô

Câu đằng quả không cuống: làm thuốc chữa đau đầu

Ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng gai móc Câu đằng này làm thuốc như các loại Câu đằng khác.

Khoai sọ, cây thuốc cầm ỉa

Củ Khoai trồng có bột màu trắng dính, có vị ngọt hơi the, trơn, tính bình, điều hoà nội tạng, Lá Khoai sọ vị cay, tính lạnh, trợn; có tác dụng trừ phiền, cầm ỉa

Cỏ bờm ngựa: dùng trị nhiễm trùng niệu đạo

Cây mọc phổ biến ở các vách núi đất, đồi thấp có đá phiến, đá acid ẩm nhiều và ít nắng, từ bình nguyên tới cao nguyên, có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô

Mây vọt: chữa thương và lợi tiểu

Loài phân bố ở châu Phi nhiệt đới, Xri Lanca, Đông Nam Á châu, Mêlanêdi, Polynêdi và bắc Úc châu. Ở nước ta, thường gặp ở đồng bằng, phổ biến trong các rừng ngập mặn, rừng ven biển.

Bạch xà (cây): cây thuốc hạ nhiệt

Được dùng làm thuốc long đờm trong trường hợp viêm khí quản và làm tiết mật, có tác dụng nhuận tràng nhẹ, Có thể dùng dưới dạng thuốc sắc hay tán bột uống.

Mật mông hoa, chữa thong manh, mắt đỏ đau

Bắc Thái trên các núi đá vôi. Thu hái hoa vào mùa xuân, lúc hoa chưa nở hết mang về phơi khô. Những hoa màu tro, nhiều nụ, có lông mịn, không lẫn cành lá là tốt

Móc mèo, chữa bệnh sốt cơn

Hạt được dùng làm thuốc chữa bệnh sốt cơn và làm thuốc bổ. Người ta lấy 30g hạt Móc mèo tán lẫn với hạt Hồ tiêu hay hạt Ớt đều 30g, dùng hàng ngày 3 lần, mỗi lần 1 đến 2g

Chàm: chữa tưa lưỡi lở mồm

Ấn Độ người ta dùng dịch lá dự phòng chứng sợ nước, dùng ngoài bó gãy chân và ép lấy nước lấy dịch trộn với mật chữa tưa lưỡi, lở mồm, viêm lợi chảy máu

Bấc: cây thuốc chữa mất ngủ

Cây mọc hoang dại ở những nơi ẩm lầy, gặp nhiều ở Nam Hà, Ninh Bình, Lâm Đồng, Cũng được trồng để lấy bấc và để làm thuốc.

Nấm cỏ tranh, tăng cường sức co thắt

Nấm cỏ tranh được dùng trị bệnh cước khí, mệt nhọc rã rời, ăn không biết ngon, ăn uống không tiêu, vỡ mạch máu nhỏ; còn dùng để kháng khuẩn tiêu viêm, hạ đường máu

Bùi Wallich: bổ và hạ nhiệt

Bùi là cây gỗ cao từ 1 đến 6 mét (đôi khi có thể cao đến 18 mét). Lá của cây có hình xoan bầu dục, tròn ở cả hai đầu

Chè lông: uống lợi tiêu hoá và lợi tiểu

Chè lông có vị ngọt, tính mát, không có tác dụng tiêu thực, phá tích, giải nhiệt, trừ phiền, tán khí, thông huyết mạch, lợi tiểu, lợi sữa

Cất hoi: sử dụng để điều trị tưa lưỡi

Cất hoi có vị hơi chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu.

Mẫu thảo mềm: cây thuốc đông y

Cây thảo nhỏ có thân bò, với các lông rất dài, phủ đầy lông trắng, mềm. Lá mọc đối, không cuống, nửa ôm thân, xoan kéo dài, tù, có lông mềm ở cả hai mặt.