- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Lạc địa, thuốc giải độc
Lạc địa, thuốc giải độc
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Lạc địa, Thóc lép lá xoan - Desmodium heterocarpon (L.) D.C ssp. ovalifolium (Prain) Ohashi (D.ovalifoliumWall ex Merr.), thuộc họ Dâu - Fabaceae.
Mô tả
Cây thảo có thân bň, có nhiều nhánh, có lông. Lá kép 3 lá chét; lá chét bầu dục, lá chét cuối dài đến 7cm, chóp tù hay tròn, mặt dưới nâu nhạt hay xám trắng, lá kèm hình tam giác cao 1cm. Chùm hoa ở ngọn, dày, trục có lông mấu, dài 0,2 - 0,7mm, cuống hoa có lông tuyến nhỏ, đài có tai dài bằng ống. Quả đậu đứng, có lông, các quả dưới có 1 - 2 đốt mà thôi.
Hoa tháng 7 - 10.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Desmodii Ovalifolii.
Nơi sống và thu hái
Loài cây Đông Nam Á, phân bố ở Thái Lan, Mianma, Lào, Việt Nam và Campuchia. Cây mọc ở vùng đồng bằng và trung du khắp nước ta.
Thành phần hoá học
Có hàm lượng tanin cao (21 - 43%). Các chất có nitơ trong cây khoảng 1,5 - 3%. Các chất khoáng khác có hàm lượng thấp (P 0,1 - 0,24% và Ca 0,27 - 0,57%).
Tính vị, tác dụng
Toàn cây có thể tiếp xương giải độc.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường được trồng làm cây phủ đất trong các đồn điền. Cũng dùng được làm thức ăn gia súc. Đồng bào dân tộc ở Bắc Thái dùng toàn cây chữa phù thận, sỏi thận.
Ở Trung Quốc, người ta dùng cây chữa đòn ngã gãy xương, rắn cắn và dùng ngoài trị mụn nhọt độc.
Bài viết cùng chuyên mục
Giềng giềng đẹp, cây thuốc trị bệnh trĩ
Người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ, Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát trên cơ thể người bị co giật
Gấc, cây thuốc tiêu tích lợi trường
Hạt gấc có vị đắng, hơi ngọt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu tích lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ, dùng ngoài có tác dụng tiêu sưng
Mua leo, dùng chữa sưng tấy
Loài của Việt Nam, Lào. Cây mọc ở ven rừng thưa, nơi hơi ẩm và có nhiều ánh sáng ở Bắc bộ và Trung bộ Việt Nam. Thu hái dây lá quanh năm, thái ngắn, phơi khô
Hồi đầu: cây thuốc chữa tiêu hoá kém
Hồi đầu là một loại cây thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị các vấn đề về tiêu hóa. Cây có hương thơm đặc trưng và vị cay nhẹ, từ lâu đã được xem là một trong những vị thuốc “vua” trong việc hỗ trợ tiêu hóa.
Chạ bục: thuốc trị ho gà
Cây chỉ gặp ở rừng một số địa phương của nước ta; ở miền Nam, nó phân bố từ Lâm Đồng tới Bà Rịa.
Mộc nhĩ trắng, có tác dụng bổ chung
Nên thu hái vào sáng sớm, chiều tối hay trong những ngày ẩm trời, râm mát. Dùng một cái dao tre để gỡ nấm. Rửa sạch, loại bỏ tạp chất rồi phơi hay sấy khô
Đu đủ: cây thuốc bổ dưỡng
Đu đủ chín có vị ngọt mát, có tác dụng nhuận tràng, tiêu tích trệ, lợi trung tiện, lợi tiểu, Đu đủ xanh vị đắng, ngọt, có tác dụng tiêu mạnh, nhưng ăn nhiều thì xót ruột.
Phi lao: nước sắc lá dùng trị đau bụng
Vỏ thân có tác dụng phát hãn làm toát mồ hôi và lợi niệu, cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu, rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi chỉ hãn, lá có tác dụng kháng sinh
Cam hôi: thuốc trị ho
Cây mọc trên các đồi cát, dọc theo biển từ Khánh Hoà tới Bình Thuận. Có thể thu hái rễ, lá quanh năm
Cải thảo: thanh nhiệt nhuận thấp
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; lại bổ ích trường vị, là loại rau ngon chứa nhiều vitamin
Khô mộc: thuốc chữa khản tiếng
Ở nhiều địa phương, nhân dân biết sử dụng cây này làm thuốc chữa khản tiếng, viêm họng, ho, Chỉ cần ngậm giập một lá với ít muối, nuốt lấy nước rồi nhả bã đi.
Nam sa sâm: trị ho ra máu
Loài của Xri Lanca, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Bắc Việt Nam. Thường gặp trong các ruộng hoang vùng chợ Cành, tỉnh Ninh Bình.
Hoa thảo: cây thuốc
Loài phân bố ở Ân Độ, Mianma, Thái Lan và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở rừng Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng.
Báng, cây thuốc bổ
Báng đã được nhân dân ta sử dụng từ thời đại các vua Hùng, Tổ tiên ta đã từng lấy bột trong thân cây và củ để ăn thay cơm
Dướng, cây thuốc bổ thận
Cây mọc hoang trong rừng ở nhiều nơi của nước ta và cũng được trồng quanh các làng và làm cảnh, Thu hái quả chín vào mùa hè, thu, rửa sạch, phơi khô
Cỏ gà: tác dụng lợi tiểu giải độc
Cây phổ biến khắp thế giới, mọc hoang khắp nơi ở nước ta, thường gặp nơi ẩm thấp, trong các vườn, đào cây, cắt lấy thân rễ, rửa sạch đất cát, phơi hay sấy khô
Chiết cánh: rễ cây làm thuốc bổ phổi
Cây của miền Đông Dương, mọc hoang trong các rừng thưa từ Ninh Thuận, Đồng Nai đến Côn Đảo, An Giang
Mua sẻ tẽ bông: trị ỉa chảy và lỵ
Quả hơi nạc, có thịt đỏ hơi thơm và có vị se, dùng ăn được. Lá dùng trị ỉa chảy và lỵ. Lá và chồi hoa được dùng như chất làm săn da trong bệnh khí hư và ỉa chảy mạn tính.
Qua lâu trứng: thanh nhiệt giải độc hoạt huyết tán ứ
Gốc ở vùng Ấn Độ, Malaixia, phân bố ở Đông Himalaya, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, bán đảo và quần đảo Malaixia, Java và Sumatra, cây mọc ở rừng thứ sinh
Dùi đục, cây thuốc trị hen suyễn
Vỏ chứa một chất có bản chất glucosidic là hiptagin, Cho tác dụng với các alcalin loãng hay các acid, nó sẽ giải phóng acid cyanhydric Hiptagin cũng có trong rễ
Kim anh: thuốc chữa di tinh
Kim anh tử có vị chua, ngọt, chát, tính bình, có tác dụng cố tinh, thu liễm, chỉ tả, Rễ Kim anh có vị chua, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, tan ứ trệ, chỉ thống.
Chan chan: xông hơi để trị sưng phồng cẳng chân
Cây mọc phổ biến ở Nam Trung Bộ, trong các rừng còi từ Khánh Hoà đến Ninh Thuận. Còn phân bố ở Campuchia, Thái Lan.
Muồng hoè, trị các vết bầm máu và trị lỵ
Loài của Á châu nhiệt đới. Thường được trồng ở các vùng nhiệt đới làm cây cảnh. Hoa có tính làm xổ. Lá được dùng trị các vết bầm máu và trị lỵ
Găng trắng, cây thuốc trị đái dắt
Quả chứa saponin, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Lá dùng giải nhiệt, chữa đái vàng, đái dắt, sôi bụng
Câu đằng quả không cuống: làm thuốc chữa đau đầu
Ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng gai móc Câu đằng này làm thuốc như các loại Câu đằng khác.