Lá men: thuốc làm men rượu

2017-12-18 11:41 AM

Người ta cắt các nhánh để lấy lá dùng chế men rượu và trước đây cũng thường dùng xuất sang Trung Quốc.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Lá men, Bù dẻ quăn, Bồ quả quăn  -  Uvaria calamistrata Hance, thuộc họ Na  -  Annonaceae.

Mô tả

Cây gỗ có nhánh già màu đen đen. Lá hình trái xoan ngược, có mũi nhọn dài ở chóp, dài 10 - 17cm, rộng 4 - 6cm, lúc đầu phủ lông hình sao, về sau nhẵn, nhất là ở mặt trên. Hoa đơn độc, gần như đối diện với lá; lá đài và cánh hoa có lông trên cả hai mặt, quả đại chín 3 - 4, có lông nhung, lởm chởm lông đơn hay chia nhiều nhánh, có các ô xếp chồng lên nhau. Hạt màu hạt dẻ, có rốn xoan.

Bộ phận dùng

Lá  -  Folium Uvariae Calamistratae.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Việt Nam, Nam Trung Quốc. Ở nước ta chỉ mới gặp ở Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Người ta cắt các nhánh để lấy lá dùng chế men rượu và trước đây cũng thường dùng xuất sang Trung Quốc.

Bài viết cùng chuyên mục

Mẫu kinh năm lá, thuốc bổ

Vỏ sắc uống hoặc ngâm rượu làm thuốc bổ. Dân gian cũng dùng nấu nước thay trà uống làm cho ăn ngon miệng, dễ tiêu hoá. Cũng dùng chữa phong thấp, lở ngứa

Muỗm: dùng chữa đau răng

Muỗm (Xoài hôi), tên khoa học Mangifera foetida Lour. là một loại cây thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Mặc dù có tên gọi "xoài hôi", nhưng quả muỗm lại có hương vị rất đặc trưng, được nhiều người yêu thích.

Cao su: làm thuốc dán, thuốc cao lá

Cao su được dùng ỏ trạng thái nguyên để làm thuốc dán, thuốc cao lá. Nó cũng được sử dụng làm các đồ phụ tùng

Khuy áo nhẵn, thuốc khư phong

Rễ có vị ngọt và cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong, giảm đau, tán ứ. Hạt có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêm viêm

Lương gai: trị ỉa chảy

Cây mọc trong rừng thưa ở vùng thấp lẫn vùng cao từ Lào Cai, Bắc Thái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hoà Bình qua Đà Nẵng đến Khánh Hoà.

Phong quỳ bò: chữa viêm họng sưng amygdal

Được dùng ở Trung Quốc Vân Nam trị Viêm họng, sưng amygdal, viêm gan, viêm túi mật, đau dạ dày, lỵ, thiên đầu thống, bế kinh, đái ra máu, lâm chứng, rắn cắn

Lài sơn, thuốc khư phong trừ thấp

Toàn cây có vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng hành huyết khư phong tiêu thũng giảm đau

Lan cuốn chiếu, thuốc thanh nhiệt

Vị ngọt và đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, tiêu viêm, chỉ thống, chỉ huyết, kháng sinh

Bã thuốc: cây thuốc sát khuẩn

Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn.

Khổ diệp, thuốc hạ nhiệt

Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi cao Sơn la, Lào cai, Tuyên quang, Thanh hoá, Nghệ an qua Quảng trị đến Kontum

Quao: dùng trị bò cạp đốt

Ở Ấn Độ người ta dùng rễ, lá và hoa trị bệnh sốt, dịch lá phối hợp với dịch Chanh dùng trong các trường hợp điên cuồng, Hoa và quả được dùng trị bò cạp đốt

Nghệ: hành khí phá ứ

Củ nghệ từ lâu đã được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền và ẩm thực của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á.

Cói dùi có đốt: cây được dùng làm thuốc xổ

Loài của Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin, Tân Ghi nê và Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc nơi đất bùng dựa rạch và trên các ruộng đồng bằng, có gặp ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà

Ngấy ba hoa: trị phong thấp đau xương

Có thể dùng như cây Mâm xôi trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, ngoại thương xuất huyết.

Lục lạc sợi, chữa sưng họng

Hạt rang dùng như cà phê. Ta thường dùng làm thuốc chữa sưng họng, quai bị, lỵ và điều kinh. Ở Ân Độ, hạt dùng để lọc máu trong bệnh chốc lở, vẩy nến; còn dùng làm thuốc điều kinh

Mui: trị viêm phế quản

Vị hơi đắng, cay, tính bình; có tác dụng khư ứ sinh tân, cường tráng gân cốt. Ở Campuchia, rễ được xem như lợi tiêu hoá, làm tăng lực và gỗ có tác dụng lọc máu và bổ.

Bụt mọc, trị thấp khớp

Cây có rễ thớ hình trụ cao thấp khác nhau. Có thể nhân giống bằng hạt. Cũng thường được trồng làm cây cảnh trong chậu

Mã đề: tiêu viêm lợi tiểu

Cây tươi sắc nước uống chữa huyết áp cao, lá tươi sắc uống chữa lỵ cấp tính và mạn tính, lá tươi giã nát đắp mụn nhọt, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ và mau lành.

Bơ: chống tăng độ acid của nước tiểu

Có thể dùng quả chín để ăn, hoặc chế biến thành những món thức ăn khác nhau, như trộn với nước Chanh, cho thêm đường sữa vào đánh đều thành kem để ăn.

Mua rừng trắng: thuốc bổ chữa thiếu máu

Dân gian dùng làm thuốc bổ chữa thiếu máu; còn dùng lá sắc uống chữa phụ nữ bí đái. Rễ cây sao vàng sắc đặc uống ngừa thai sản, thường dùng mỗi tuần một chén.

Lan cò răng: thuốc trị viêm tinh hoàn

Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn trứng, bệnh hậu thể hư, ho nhiều đờm.

Cách: cây thuốc trị phù do gan

Cách có vị ngọt, nhấn, tính mát, có tác dụng trợ tỳ can, mát gan, sáng mắt, tiêu độc, lợi tiểu. Rễ thông kinh mạch, tán ứ kết tê bại, lợi tiêu hoá.

Hoàng tinh hoa trắng, cây thuốc bổ

Cùng như Hoàng tinh hoa đỏ, Hoàng tinh hoa trắng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung ích khí, trừ phong thấp, nhuận tâm phế, ích tỳ vị, trợ gân cốt

Mâm xôi: bổ can thận

Mâm xôi, đùm đùm là một loại cây bụi nhỏ, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae). Quả mâm xôi có vị chua ngọt, thơm ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng, được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực và y học.

Cóc (cây): sắc uống để trị ỉa chảy

Quả có thịt cứng, nhiều dịch màu vàng có vị chua, thường dùng ăn, ở Campuchia, vỏ cóc phối hợp với vỏ Chiêu liêu nghệ được dùng sắc uống để trị ỉa chảy