Kim cang đứng, cây thuốc

2017-12-09 01:45 PM
Theo Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam, ở Campuchia và Lào, thân rễ và lá được dùng trong y học dân gian

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Kim cang đứng  -  Smilax verticalis Gagnep., thuộc họ Kim cang  -  Smilacaceae.

Mô tả

Cây thảo có thân đứng cao 20 - 40cm, có gai mảnh. Lá có phiến thuôn, dài 10 - 13cm, rộng 3 - 7cm, đầu tù hay hơi lõm, có mũi, gân gốc 7, một cặp to gần sát mép; cuống 1,5cm, tua cuốn đính gần gốc. Cụm hoa tán đơn trên cuống dài 1,2cm, có lá bắc ở nửa trên; cánh hoa dài 4,5mm, hẹp hơn lá đài, nhị có chỉ cao 3mm; hoa cái có bầu không lông.

Ra hoa tháng 8.

Bộ phận dùng

Rễ và lá  -  Rhizoma et Folium Smilacis Verticalis.

Nơi sống và thu hái

Loài của Trung quốc, Lào, Campuchia, Thái lan, Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc từ Lào cai, Tuyên quang, Quảng ninh, Hà tây, Ninh bình, Nghệ an, tới Kon tum, Gia lai, Đắc lắc, Lâm đồng và Ninh thuận.

Công dụng

Theo Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam, ở Campuchia và Lào, thân rễ và lá được dùng trong y học dân gian.

Bài viết cùng chuyên mục

Quyết chân phù: cây để chữa phong thấp

Ở Vân Nam Trung Quốc, người ta dùng cây này để chữa phong thấp, đau khớp xương, lỵ và dùng ngoài trị mụn nhọt độc, ngoại thương xuất huyết

Ớt tím: chữa đau bụng lạnh dạ tiêu hóa không bình thường

Quả chữa đau bụng lạnh dạ, tiêu hóa không bình thường, rễ dùng trị tử cung xuất huyết theo công năng, dùng ngoài trị nẻ da đông sang

Ba gạc Châu đốc, cây thuốc hạ huyết áp

Reserpin có tác dụng hạ huyết áp, làm tim đập chậm, có tác dụng an thần, gây ngủ, và còn có tác dụng kháng sinh, sát trùng

Nấm mối: tác dụng ích vị

Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc chiên với trứng rồi chấm với nước tương hoặc nước mắm tỏi ớt, hoặc nấu với thịt gà làm canh ăn đều ngon.

Coca: sử dụng như chất gây tê cục bộ

Người ta chế ra chlorhydrat cocain dùng làm thuốc, trong một thời gian dài, người ta sử dụng cocain như chất gây tê cục bộ trong nhãn khoa, trong khoa tai mũi họng

Đa đa: cây thuốc trị ỉa chảy

Ở Campuchia, người ta dùng quả để trị nhọt ở gan bàn chân, Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để chế thành dạng xi rô dùng uống trị sốt rét.

Cỏ chè vè: dùng nấu nước để rửa vết thương

Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi, thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người.

Chè lông: uống lợi tiêu hoá và lợi tiểu

Chè lông có vị ngọt, tính mát, không có tác dụng tiêu thực, phá tích, giải nhiệt, trừ phiền, tán khí, thông huyết mạch, lợi tiểu, lợi sữa

Muối hoa trắng: lương huyết giải độc

Rễ, lá dùng trị viêm hầu họng, cảm mạo phát nhiệt, ong vàng châm, gãy xương ngoại thương, rắn cắn, phong thấp đau nhức khớp, ho.

Ngấy: chữa tiêu hoá kém

Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù.

Cần thăng: lợi tiêu hoá và kích thích

Quả, vỏ Cần thăng có vị đắng, hôi, lá có mùi thơm, tính mát, không độc. Có tác dụng giải nhiệt, làm se, lợi tiêu hoá và kích thích

Bông vải, dùng hạt để trị lỵ

Ở Ân Độ, người ta dùng hạt để trị lỵ, và có thể làm thuốc bổ phổi. Dầu hạt dùng làm tan các vết chàm và vết tàn nhang ở da

Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết

Ngẫn chày, chữa các rối loạn của dạ dày

Cuống hoa phân nhánh từ gốc và chia thành xim hai ngả. Các lá đài và cánh hoa đều có lông. Lá noãn chín dạng trứng ở trên một cuống quả khá bậm, hơi ngắn hơn chúng

Mồng tơi: thanh nhiệt giải độc

Mồng tơi thường được dùng làm thức ăn như rau cho người bị táo bón, người đi đái ít và đỏ, phụ nữ đẻ xong ít sữa. Dùng tươi giã đắp sưng đau vú.

Khóm rằn, thuốc trị ung sang thũng độc

Loài của Nam Mỹ được nhập trồng làm cảnh vì lá và hoa đẹp, Người ta còn trồng một loài khác là Billbergia zebrina Lindl có hoa màu lục

Bại tượng, cây thuốc chữa mụn nhọt

Thường được dùng trị mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu

Ngưu tất: hạ cholesterol máu

Ngưu tất có vị đắng, chua mặn, tính bình, có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, phá ứ huyết, tiêu ung độc.

Đùng đình: cây thuốc lành vết thương

Khối sợi mềm ở nách các lá tạo thành một loại bùi nhùi được sử dụng làm lành một số vết thương bằng cách đắp bên ngoài.

Mò đỏ: chữa bạch đới khí hư

Chữa xích bạch đới ra chất trắng như mũi hay đỏ nhạt như máu cá, âm đạo ngứa ngáy, đái ra nước vàng đục hay đỏ nhạt: Mò trắng, Mò đỏ lấy cả hoa, lá mỗi thứ một nắm 15g phơi héo.

Nhót dại: cây thuốc hành khí giảm đau

Quả dùng ăn tươi hay nấu canh chua, cũng thường dùng làm mứt. Có thể dùng làm thuốc tương tự như Nhót

Mơ leo: trị bệnh dạ dày ruột

Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong lợi thấp, tiêu thực trừ tích trệ, chống ho, giảm đau, giải độc và hoạt huyết tiêu thũng.

Nhọc: cây thuốc trị ban

Dùng nấu uống mát và phối hợp với các vị thuốc khác để trị ban. Sóc cũng rất thích ăn hạt cây này

Đỉnh tùng, cây thuốc cầm ho

Hạt ép dầu dùng chế sơn, nến, dầu hoá cứng, Hạt dùng làm thuốc có tác dụng nhuận phế, cầm ho, tiêu ứ

Lòng trứng, thanh nhiệt giải độc

Lá có vị nhạt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong, Quả có vị cay, tính ấm, Vỏ cây có vị đắng