Kháo lông nhung, thuốc chữa cảm gió

2017-12-04 01:15 PM
Gỗ tốt được dùng làm đồ dùng trong gia đình. Dầu hạt cùng được dùng trong công nghiệp, Người ta dùng vỏ cây, tinh dầu làm thuốc chữa cảm gió

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Kháo lông nhung  -  Machilus velutina Champ. ex Benth. thuộc họ Long não  -  Lauraceae.

Mô tả

Cây nhỡ có nhánh đầy lông. Lá mọc so le, hình trái xoan hay trái xoan ngược, nhọn ở chóp và có một mũi cứng tù, với mép gập về phía dưới, nhẵn và bóng ở mặt trên, có lông nâu nâu ở mặt dưới, dài 7,5  - 12,5cm, rộng 2 - 4,5cm, có gân nổi rất rõ ở mặt dưới; cuống lá có lông mềm, hơi có rãnh ở trên, dài 10 - 12mm. Hoa thành chuỳ ngắn, dạng ngù, ở ngọn, phủ lớp lông như bột màu hung nâu. Quả mọng đỏ, đường kính 4mm.

Bộ phận dùng

Vỏ cây, tinh dầu  -  Cortex et Oleum Machili.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Trung quốc, Việt Nam. Cây mọc ở rừng thưa Sơn la, Hoà bình, Quảng ninh. Để khai thác, người ta thường hạ cây xuống và lột vỏ, đem nghiền ngay thành bột. Bột có màu trắng vàng, có mùi hương và mùi quế.

Tính vị, tác dụng

Vỏ tiết ra một chất lỏng nhầy dính khá giống với gôm arabic, và phần lỏng sẽ bốc hơi khi ta phơi, nhưng chất dính còn lại và bột ngấm nước sẽ dính lại với nhau.

Công dụng

Bột phơi khô dùng làm cây nhang. Gỗ tốt được dùng làm đồ dùng trong gia đình. Dầu hạt cùng được dùng trong công nghiệp. Người ta dùng vỏ cây, tinh dầu làm thuốc chữa cảm gió.

Bài viết cùng chuyên mục

Chòi mòi trắng: dùng chữa bệnh hoa liễu

Cây mọc ở các đồi đất ở độ cao dưới 800m, vùng Cà Ná Bình Thuận và vài nơi ở An Giang, Quả có vị chua, ăn được. Rễ và lá cũng được dùng như Chòi mòi

Nhài dây: làm nước uống hạ sốt

Cây mọc ở rừng đồng bằng, từ Khánh Hoà tới Côn Đảo. Ở Campuchia, thân cây được dùng làm thứ nước uống hạ sốt.

Pison hoa tán: dùng trị băng huyết

Lá được dùng trị băng huyết, thường lấy lá tươi đâm lấy nước, cho thêm tí muối uống, trị đái đường, dùng lá tươi giã ra lấy nước thêm 2 chỉ Châu sa để uống

Mô ca, thuốc chữa các vết thương

Vỏ cũng được dùng làm thuốc chữa các vết thương, chữa viêm lợi răng. Nhựa gôm chảy ra từ gỗ cây có màu vàng sáng, cũng có những tính chất như gôm arabic, dùng được làm thuốc trị ỉa chảy

Đông quỳ: cây thuốc chữa bí đại tiểu tiện

Hạt dùng chữa trị đại tiện bí, trệ thai, sỏi đường tiết niệu, Cây lá dùng chữa nạn sản, viêm nhiễm đường tiết niệu, phong nhiệt sinh ho.

Ô núi Ava: dùng làm thuốc trị ghẻ

Dân gian dùng làm thuốc trị ghẻ, Ở Trung Quốc Quảng Châu, người ta dùng toàn cây trị viêm gan, đau bụng kinh, đòn ngã tổn thương.

Ba đậu tây, cây thuốc tiệt trùng

Gốc ở châu Mỹ nhiệt đới được nhập trồng làm cây bóng mát dọc đường, có khi trở thành cây hoang dại. Vỏ cây thu hái quanh năm. Hạt nhặt ở những quả chín

Kim cang lá thuôn, thuốc trị bệnh tê thấp

Ở Ân độ, người ta dùng rễ tươi lấy dịch để điều trị bệnh tê thấp và dùng bã đắp lên các phần đau

Nạp lụa, chữa đậu sởi

Cây dạng bụi cao 1m; nhánh to có vỏ màu tro. Lá có phiến to, xoan rộng dài đến 17cm, rộng 11cm, không lông, màu lục tươi hay đậm, gân gốc 5, mép có răng thấp

Khổ sâm Bắc bộ, thuốc thanh nhiệt tiêu độc

Lá Khổ sâm có vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát hay bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát trùng

Đình lịch, cây thuốc đắp vết thương

Ở Malaixia, lá thường được dùng làm thuốc đắp chữa vết thương và sưng phù, Ở Malaixia, dịch lá hơi se dùng làm thuốc lọc máu và làm săn da

Thài lài: chữa viêm họng sưng amygdal

Dùng ngoài trị viêm mủ da, giải chất độc do rắn rết, bò cạp cắn đốt đau buốt và đầu gối, khớp xương bị sưng đau; lấy cây tươi giã đắp.

Bìm bìm vàng: tác dụng thanh nhiệt

Ở Trung Quốc, dùng trị cảm mạo, viêm amygdal cấp tính, viêm hầu họng, viêm kết mạc cấp tính, Dùng ngoài trị mụn nhọt, giã cây tươi đắp.

Bạc biển, cây thuốc chữa nọc rắn

Cây gỗ nhỏ cao 3, 4m, gốc to 20cm. Lá mọc khít nhau ở ngọn các nhánh; phiến lá hình trái xoan thuôn, dài 10, 16cm, rộng cỡ 6cm, đầy lông như nhung màu trắng bạc

Hoàng tinh hoa đốm, cây thuốc bổ

Ở nước ta, chỉ thấy mọc ở rừng thường xanh ở Nghĩa Lộ và Lâm Đồng, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Cây dùng làm thuốc bổ, giảm đau

Khúng khéng, thuốc thanh nhiệt, lợi tiểu

Cuống quả ngọt và mát được dùng ăn ở Trung quốc và Nhật bản, cuống quả khô và hạt được dùng ở Trung quốc làm thuốc trị ngộ độc rượu

Lòng mang, khư phong, trừ thấp

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, nhạt, tính hơi nóng, có tác dụng khư phong, trừ thấp, dãn cơ, hoạt huyết và thông lạc

Cỏ gừng: cây thuốc hành huyết, lương huyết, lợi tiểu

Cỏ ống có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu

Mò mâm xôi: khư phong trừ thấp

Mò mâm xôi, với tên khoa học Clerodendrum philippinum Schauer var. simplex, là một loài thực vật thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Cây được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như vây trắng, bần trắng và thường được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới ẩm.

Ngưu bàng: làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt

Trong y học phương Đông, quả của Ngưu bàng dùng làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt, có thể trị được phù thũng, đau họng, sưng họng, phế viêm

Lâm bòng: thuốc trị vết thương và áp xe

Loài cây châu Á và nhiều vùng nhiệt đới khác. Gặp ở Campuchia và Nam Việt Nam. Thường mọc dọc bờ biển Nha Trang, Côn Đảo và Phú Quốc.

Dứa gỗ: cây thuốc giải nhiệt tiêu viêm

Dứa dại có vị ngọt và nhạt, tính mát, có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, Ở Ân Độ, người ta còn dùng lá và tinh dầu từ lá bắc.

Mè đất nhám, chữa cảm sốt

Mè đất nhám có vị đắng cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hoá đàm ngừng ho, lại có tác dụng tiêu viêm giảm đau sát trùng

Ngọt nai: uống sau khi sinh đẻ

Vỏ cây được dùng trong y học dân gian Lào, sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.

Nấm đỏ, làm bả diệt ruồi

Nấm gây ngộ độc mạnh với ảo giác và rối loạn gan, nhưng cũng thường không chết người. Nhân dân dùng nấm này để làm bả diệt ruồi