Ké khuyết: thuốc khư phong trừ thấp

2017-12-02 06:19 PM

Tính vị, tác dụng, Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng, Công dụng, Cũng dùng như Ké hoa đào.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Ké khuyết  -  Urena sinuata L., thuộc họ Bông  -  Malvaceae.

Mô tả

Cây nhỏ cao 30 - 60cm, thân non có lông. Lá hình tim gần như tròn, dài 1,5  - 2,5cm, có 3 - 6 thuỳ sâu đến 1/3 - 1/2, có lông mịn. Hoa đơn độc ở nách lá, màu hồng; lá đài phụ hẹp; ống nhị sinh sản ở 1/4 cuối. Quả nang có gai móc.

Bộ phận dùng

Toàn cây và rễ  -  Herba et Radix Urenae Sinuatae.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Ân độ, Trung quốc, Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc rải rác ở nhiều nơi, nhất là ở vùng đồng bằng. Có thể thu hái toàn cây và rễ quanh năm, rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô dùng dần.

Tính vị, tác dụng

Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng.

Công dụng

Cũng dùng như Ké hoa đào.

Ở Ân độ, rễ cây được dùng đắp ngoài trị chứng đau thắt lưng.

Ở Trung quốc, cây được dùng trị 1. Phong thấp tê đau, lưng gối đau mỏi, đòn ngã ứ tích sưng đau; 2. Rắn độc cắn, ung thũng sang độc. Liều dùng 15  - 30g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát đắp.

Bài viết cùng chuyên mục

Cỏ chông: làm thuốc lợi tiểu

Hoa đầu cái to đến 30cm, bông nhỏ 2 hoa; hoa dưới lép, hoa trên cái hay lưỡng tính, quả thóc mang vòi nhụy dài, ngoài có mày hoa bao bọc

Pison hoa tán: dùng trị băng huyết

Lá được dùng trị băng huyết, thường lấy lá tươi đâm lấy nước, cho thêm tí muối uống, trị đái đường, dùng lá tươi giã ra lấy nước thêm 2 chỉ Châu sa để uống

Cóc kèn Balansa: chữa bệnh gan và vàng da

Cây gỗ nhỏ, cao đến 8m, thân to 15cm, nhánh non không lông, lá to, lá chét xoan rộng, dài đến 16cm, rộng 8cm, không lông, gân phụ 5 đến 6 cặp, cuống phụ đến 1cm

Mua núi: làm thuốc uống hạ sốt

Ở Campuchia, nhân dân ở vùng núi Đậu khấu, ở độ cao 700m thường ăn quả chín và dùng rễ làm một loại thuốc uống hạ sốt.

Chân chim: làm ra mồ hôi kháng viêm tiêu sưng

Ngũ gia bì chân chim là một loại cây gỗ nhỏ đến trung bình, thường xanh, cao từ 5-15m. Lá cây mọc tập trung ở đầu cành, chia thành nhiều lá chét hình bầu dục thuôn dài, đầu nhọn. Hoa nhỏ, màu vàng xanh, mọc thành cụm tán lớn ở đầu cành.

Cảo bản: lưu thông khí huyết

Vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết.

Mã đậu linh: chữa viêm dạ dày ruột

Chữa viêm dạ dày, ruột, đau họng, dùng ngoài chữa vết thương và nhọt độc, Liều dùng 4, 6g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, giã rễ tươi đắp hoặc dùng rễ khô tán bột rắc.

Cang: giúp tiêu hoá tốt

Cây mọc ở ruộng, hồ, rạch tĩnh khắp nước ta, từ vùng thấp đến vùng cao. Cũng phân bố ở nhiều nước nhiệt đới châu Á

Bạch hạc: cây thuốc chữa bệnh hô hấp

Hoa nhỏ, mọc thành xim nhiều hoa ở nách lá hoặc đầu cành hay ngọn thân, Hoa màu trắng nom như con hạc đang bay. Quả nang dài, có lông.

Chè dại: cây thuốc làm dễ tiêu và bổ

Lá không chứa alcaloid, không có chất thơm, thường được đồng bào Mường ở Lai Châu, Hoà Bình dùng nấu nước uống thay chè, xem như là dễ tiêu và bổ

Khế rừng lá trinh nữ: thuốc kích thích

Ở Campuchia, dây dùng làm dây buộc rất bền và chắc, người ta thường lấy dây đem ngâm trong rượu dùng làm thuốc kích thích và tráng dương.

Đậu tương dại: cây thuốc hạ sốt

Cây thảo leo hoặc trườn, nhánh dạng sợi, có lông mịn màu vàng hoe. Lá kép với 3 lá chét hình bầu dục hẹp, dày, dài 2-3,5cm, rộng 1-1,5cm.

Ngải đắng, lợi tiêu hóa

Vị đắng, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng bổ, lợi tiêu hóa, hạ nhiệt, làm dịu đau, chống ho, trừ giun và điều kinh. Hoa có tác dụng trị giun và bổ

Dứa gỗ: cây thuốc giải nhiệt tiêu viêm

Dứa dại có vị ngọt và nhạt, tính mát, có tác dụng làm ra mồ hôi, giải nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, Ở Ân Độ, người ta còn dùng lá và tinh dầu từ lá bắc.

Đậu biếc lông vàng: cây thuốc trị phù thũng

Cây dây leo cứng, rễ phình thành củ, nhánh không lông. Lá kép với 3 lá chét hình ngọn giáo rộng, cứng.

Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu

Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống

Gối hạc bằng, cây thuốc làm se

Rễ củ và thân cây có tính làm se và có nhầy, Cây có những tính chất trừ lao do tinh dầu ngăn cản sự phát triển của Mycobacterium tuberculosis

Nấm cà: cây thuốc

Nấm cà mọc đơn độc hay thành cụm lớn trên đất nhiều chất hữu cơ, trên đất vườn vào mùa xuân hè và thu, nhất là từ tháng 4 tới tháng 5 ở Hà Tây, Hoà Bình, Hà Nội

Kê: thuốc chữa ho

Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.

Quyển bá bám đá: tác dụng thanh nhiệt lợi thấp tiêu viêm

Được dùng trị viêm gan truyền nhiễm cấp tính, lưng eo đau nhức, mồ hôi trộm, trướng bụng, phù thũng toàn thân, tiểu tiện bất lợi, bỏng lửa, bỏng nước, dao chém xuất huyết, rắn cắn

Bạch đầu ông, cây thuốc trị sổ mũi

Tràng hoa màu hồng hay đo đỏ, các thuỳ thuôn, hình chỉ. Bao phấn có tai rất ngắn. Quả bế có lông nhung dày, có rạch hay không

Quyết lá thông: cây được dùng chữa đòn ngã tổn thương

Ở Vân Nam Trung Quốc, cây được dùng chữa đòn ngã tổn thương, nội thương xuất huyết, phong thấp đau nhức, viêm thần kinh toạ, kinh bế

Chút chít hoa dày: rễ làm thuốc chữa táo bón

Nếu dùng với liều cao sẽ gây tẩy xổ, dùng ngoài chữa ứ huyết sưng đau, trứng cá, hắc lào, lở ngứa, chốc đầu, âm hộ ngứa; lấy rễ hoặc lá tươi giã nát hoà với giấm hoặc ngâm rượu bôi

Cà pháo: chữa đau răng, viêm lợi

Quả Cà xanh có thể luộc ăn, làm nộm, ăn xào. Quả già dùng muối xổi để ăn dần; nếu muối mặn để được hằng năm, ăn dòn như nổ trong miệng

Máu chó: thuốc chữa ghẻ

Hạt có dầu mùi hắc. Khi dùng giã nhỏ, cho thêm ít muối rang đỏ lên rồi ép lấy dầu hoặc giã rồi nấu cho dầu nổi lên mà gạn lấy cũng được.