Hồi nước, cây thuốc thanh nhiệt giải biểu

2017-11-15 10:09 PM
Hồi nước có vị cay, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hồi nước, Quế đất - Limnophila rugosa (Roth) Merr. (Herpestis rugosa Roth), thuộc họ Hoa mõm sói -Scrophulariaceae.

Mô tả

Cây thảo hàng năm có thân mọc đứng cao 15 - 40cm, khoẻ, đơn hay phân nhánh ít, nhẵn hoặc có lông mịn. Lá mọc đối có cuống dài 5 - 25mm, phiến lá hình trứng tới thuôn hình trứng, dài 2 - 8cm, rộng 0,8 - 4,5cm, tù ở chóp, có góc men trên cuống, có mép hơi khía lượn, ráp ở trên, có lông dọc theo các gân chính ở mặt dưới, có nhiều điểm tuyến. Cụm hoa ở nách lá thành ngù 1 - 7 hoa, không cuống hay có cuống ngắn, ở nách của 2 lá bắc dạng lá; đài có lá đài giữa to; tràng hoa 13 - 15mm, màu lam nhạt, có họng vàng, hơi có lông ở phía ngoài, có lông mềm ở mặt trong. Quả nang hình trứng rộng, dẹp, 5 - 6 x 3mm.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Limnophilae Rugosae.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố ở Ân Độ, Nê pan, Mianma, Nam Trung quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam, bán đảo Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Tân Ghinê và đến Polynêdi. Người ta thường gặp chúng trong các bãi cỏ dọc theo sông hồ, ruộng rạch, ở cao độ thấp tới 1500m, từ Hoà Bình, Quảng Ninh tới Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang cũng được trồng làm rau gia vị. Thu hái cành lá quanh năm, thường dùng tươi.

Thành phần hóa học

Lá chứa tinh dầu có mùi như mùi Húng quế, Hồi.

Thành phần, tác dụng

Hồi nước có vị cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, khư phong trừ thấp, làm ngừng ho và giảm đau.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Cây thường được dùng làm rau gia vị ăn với bánh xèo, dùng làm thơm thức ăn và gội đầu cho thơm tóc.

Ở Inđônêxia, nước sắc cây được dùng trong điều trị bệnh lậu nhẹ và suy nhược.

Ở Philippin, nước hãm lá cũng thường được dùng.

Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cảm mạo, viêm đau hầu họng, phổi nóng sinh ho, viêm nhánh phế quản, đau dạ dày, dùng ngoài trị bệnh mụn.

Bài viết cùng chuyên mục

Đay, cây thuốc tiêu viêm

Đay có vị đắng, tính nóng có độc, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, giải nắng nóng. Hạt Đay có vị đắng, tính nóng, có độc, có tác dụng hoạt huyết, trợ tim

Nga trưởng: uống trị sốt

Lá dùng sắc uống trị sốt, lá khô, tán thành bột, hoà vào nước, nguội uống trong trị bệnh ngoài da, thân rễ nghiền ra, trộn với dầu Vừng dùng bôi làm tóc mọc nhanh.

Me, thanh nhiệt, giải nắng

Cũng được trồng ở nước ta làm cây bóng mát và lấy quả ăn, chế mứt, làm nước giải khát hoặc nấu canh chua. Ta thu hái lá và vỏ quanh năm; thu quả vào mùa đông

Mai cánh lõm: dùng nhuộm răng đen

Ở Campuchia khi hơ cây vào lửa có nhựa chảy ra, dùng nhựa này đặt vào chỗ răng đau, Việt Nam, thân cây đốt thành tro được dùng nhuộm răng đen.

Chua me đất hoa vàng: tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, tiêu viêm

Người ta thường dùng các ngọn non để sống hay nấu canh chua, luộc với rau Muống, dùng ngoài giã tươi hoặc hơ nóng đắp để chữa vết thương, hoặc lấy nước uống

Chìa vôi bốn cạnh: trị rối loạn tiêu hoá

Ở nước ta, nhân dân thường dùng dây sắc uống làm trà cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho lại sức, Còn Ấn Độ, người ta dùng lá và chồi hoa giã làm bột để trị rối loạn tiêu hoá.

Chìa vôi mũi giáo: cây thuốc trị phong thấp

Dây và thân được dùng ở Vân Nam Trung Quốc trị phong thấp, đòn ngã, cơ bắp co quắp, khó co duỗi và dùng ngoài đắp trị mụn nhọt.

Mỏ sẻ, chữa ho

Loài của Lào, Việt Nam. Cây mọc ở bìa rừng từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Hà Tây, Hà Bắc, Nam Hà, Ninh Bình qua Nghệ An, Hà Tĩnh đến Quảng Trị

Chân kiềng: cây thuốc rửa chữa vết thương

Nhị dài cỡ 1,5mm, có chỉ nhị ngắn, mào trung đới hình đĩa, hơi có lông ở đỉnh. Bầu có lông trên khắp bề mặt; núm nhuỵ hình phễu rộng, hơi dài hơn bầu

Cau chuột núi: quả dùng ăn trầu

Ở Campuchia, phần ruột của thân được dùng ăn. Quả dùng ăn trầu

Bạc hà, cây thuốc chữa cảm cúm

Bạc hà có vị cay, tính mát, thơm, có tác dụng hạ sốt, làm ra mồ hôi, làm dịu họng, lợi tiêu hoá tiêu sưng, chống ngứa

Phong quỳ: dùng chữa bệnh về tim

Có vị đắng tính hàn; có ít độc, có tác dụng khư phong thấp, thanh nhiệt giải độc, trị phong thấp đau nhức khớp xương, gẫy xương, chứng giun đũa

Liễu bách, thuốc tán phong

Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng tán phong, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, trừ đậu sởi

Mía dò hoa gốc: chữa xơ gan cổ trướng

Mía dò là một loại cây thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây có nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh như sốt, viêm, đau nhức.

Mạc tâm, chữa kiết lỵ

Cây mọc ở đất ẩm, dựa nước ở các tỉnh phía nam và Đồng Nai, Sông Bé đến Đồng Tháp, An Giang, Dân gian dùng vỏ thân sắc uống chữa kiết lỵ, quả nấu nước rửa vết thương

Gừng, cây thuốc chữa bệnh tiêu hoá

Gừng là vị thuốc quen thuộc trong nhân dân ta để giúp cho sự tiêu hoá, dùng trong những trường hợp kém ăn, ăn uống không tiêu, nôn mửa đi ỉa

Bìm bìm lam, tác dụng nhuận tràng

Cây của Nam Mỹ, hiện nay đã thuần hoá, thường gặp mọc ở hàng rào, lùm bụi. Cũng có khi trồng, Thu hái quả chín vào mùa thu, trước khi quả nứt, đập lấy hạt rồi phơi khô

Chanh rừng: dùng để chế loại nước uống tăng lực

Cây của Việt Nam và Campuchia, thường gặp trong rừng rậm ở Campuchia và trên đất cát nghèo ở Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai và ra tới Côn Đảo.

Hy thiêm: thuốc trị phong thấp

Thường dùng trị phong thấp, tê bại nửa người, đau nhức xương khớp, đau lưng mỏi gối, kinh nguyệt không đều, mụn nhọt lở ngứa, rắn cắn, ong đốt.

Đơn trắng, cây thuốc cầm ỉa chảy và lỵ

Được dùng chữa thận suy, lưng xương đau mỏi, yếu gân, điều hoà kinh nguyệt, lại trị bạch đới, lỵ, Cũng dùng làm cho mát mẻ bào thai và giải nóng ho

Chây xiêm: chữa nứt nẻ

Ở Campuchia, người ta dùng lá non để ăn sống với mắm prahok. Rễ cây dùng để làm một chế phẩm chữa nứt nẻ

Găng hai hạt: cây thuốc trị sốt

Vỏ dùng trị sốt, Cũng được dùng sắc uống chữa đau bụng cho phụ nữ sau khi sinh, Gỗ cứng dùng để đóng đồ đạc thông thường.

Bạc thau: cây thuốc chữa bí tiểu

Thân có nhiều lông màu trắng bạc, Lá nguyên, mọc so le, hình bầu dục hay trái xoan, mặt trên nhẵn, xanh sẫm, mặt dưới có nhiều lông mịn màu trắng bạc.

Loa kèn đỏ, đắp cầm máu

Gốc ở Nam Mỹ, được nhập vào trồng làm cảnh khá phổ biến với tên Amaryllis, người ta cũng tạo được những thứ có màu trắng hay màu vàng cam

Niễng: chữa được bệnh về tim

Dùng củ Niễng ăn chữa được bệnh về tim và thường dùng đối với các trường hợp nóng ruột, táo bón, kiết lỵ.