- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Hoàng liên ô rô, cây thuốc thanh nhiệt ở phế vị
Hoàng liên ô rô, cây thuốc thanh nhiệt ở phế vị
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Hoàng liên ô rô, Hoàng bá gai - Mahonia nepalensis DC, (M. annamica Gagnep.), thuộc họ Hoàng liên gai -Berberidaceae.
Mô tả
Cây bụi hay gỗ nhỏ cao đến 5m. Lá mọc đối, mang 11 - 25 lá chét không lông, cứng, mép có răng nhọn, lúc non màu đỏ; lá kèm nhọn nom như hai gai nhỏ. Chuỳ hoa ở ngọn; hoa màu vàng nhạt; 6 phiến hoa có tuyến mật ở gốc; nhị 6, chỉ nhị có xúc ứng động; lá noãn 1. Quả mọng màu xanh lơ, hình cầu, to cỡ 1cm, chứa 3 - 5 hạt.
Bộ phận dùng
Lá, thân, rễ và quả - Folium, Caulis, Radix et Fruictus Mahoniae.
Ở Trung Quốc, người ta cũng dùng lá, thân và quả của một loài tương tự gọi là Khoát diệp thập đại công lao hay Thổ hoàng bá - Mahonia bealei (Fort) Carr.
Nơi sống và thu hái
Cây mọc hoang ở vùng núi cao lạnh, thường gặp ở ven rừng một số núi cao như Lang biang (Lâm Đồng) và Phăng xi păng (Lào Cai).
Quả thu hái về mùa hạ. Thân và lá thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô.
Thành phần hóa học
Thân, lá chứa Berberin. Ở Ân Độ, người ta xác định trong rễ và cây chứa một tỷ lệ cao của alcaloid umbellatin (0,48%) và nephrotin (0,02%). Ở loài Thập đại công lao - Mahonia fortunet (Lindl.) Fedde, lá chứa palmatin, jatrorrhizin và magnoílorin như ở cây Hoàng liên.
Tính vị, tác dụng
Hoàng liên ô rô có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt ở phế vị, can thận. Ở Ân Độ, quả được xem như là lợi tiểu và làm dịu kích thích.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng chữa ho lao, sốt cơn, khạc ra máu, lưng gối yếu mỏi, chóng mặt ù tai, mất ngủ. Dùng lá khô hay quả 8 - 12g sắc uống hay phối hợp với các vị thuốc khác. Chữa viêm ruột, ỉa chảy, viêm da dị ứng, viêm gan vàng da, mắt đau sưng đỏ, dùng rễ hay cây khô 10-20g sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với các vị thuốc khác.
Ở Ân Độ, người ta dùng quả trị kiết lỵ. Nhân dân thường dùng chữa lỵ, ăn uống không tiêu, vàng da, đau mắt.
Bài viết cùng chuyên mục
Kháo vàng bông: thuốc giãn gân
Vỏ cây được sử dụng ở Trung quốc làm thuốc giãn gân, tiêu thũng. Hạt ép dầu chế xà phòng và dầu bôi trơn.
Muồng trinh nữ: trị đinh nhọt và viêm mủ da
Dùng 10 đến 20g, dạng thuốc sắc hoặc dùng lá sao làm trà uống. Phụ nữ có thai dùng phải cẩn thận. Không dùng trong trường hợp ỉa chảy.
Nguyệt quế: làm thuốc điều kinh
Hạt ép dầu dùng trong công nghiệp. Quả dùng làm thuốc điều kinh, dùng trị ỉa chảy, bạch đới và phù thũng.
Quỳnh lam: lá cây làm thuốc trị bệnh phù thũng
Nấu nước lá làm thuốc trị bệnh phù thũng, dùng lá nấu với rượu lấy nước cho vào ống đếm giọt nhỏ vào mắt trị đau mắt.
Quao nước: làm thuốc điều kinh
Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết.
Ngải cứu: tác dụng điều kinh
Ngải cứu đã phơi hay sấy khô có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng điều hoà khí huyết, trừ hàn thấp, ôn kinh, an thai, cầm máu.
Bại tượng, cây thuốc chữa mụn nhọt
Thường được dùng trị mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu
Chuối: giúp ích cho hệ xương cho sự sinh trưởng
Chuối xanh phơi khô ở nhiệt độ thấp rồi tán bột ăn hàng ngày, kích thích sự tăng trưởng của màng nhầy lót bên trong dạ dày bằng cách tạo thêm những tế bào sản xuất chất nhầy.
Bằng lăng nước: cây thuốc chữa ỉa chảy
Tất cả các bộ phận của cây, nhất là lá già và quả chín đều chứa một chất làm giảm glucoza huyết, có hoạt tính bằng 6, 7,7 đơn vị insulin.
Ớt chỉ thiên: dùng trị ăn uống không tiêu đau bụng
Quả được dùng trị ăn uống không tiêu, đau bụng do cảm mạo phong thấp, rễ dùng trị tử cung xuất huyết và dùng ngoài trị nẻ da như rễ các thứ ớt khác.
Bạc thau đá, cây thuốc trị ho
Hoa có 5 lá đài có lông, tràng hình chuông, nghiêng, màu trắng hay màu hoa cà; nhị sinh sản 2, có chỉ nhị ngắn, đính ở góc ống tràng; bầu nhẵn hoặc hơi có lông
Đậu xanh, cây thuốc chữa ôn nhiệt
Vỏ Đậu xanh sắc uống chữa bệnh ôn nhiệt, sốt cao, hôn mê, co giật, Thường phối hợp với các vị thuốc khác
Cà độc dược: ngăn suyễn giảm ho
Hoa được dùng trị ho, suyễn thở, ngực bụng lạnh đau, phong thấp đau nhức, trẻ em cam tích. Còn dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật.
Hương thảo: thuốc tẩy uế
Hương thảo có vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu, dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng.
Huyết rồng: thuốc chữa huyết hư kinh bế
Dùng chữa huyết hư, kinh bế, di tinh, bạch đới, kinh nguyệt không đều và làm thuốc bổ huyết. Ngày dùng 20, 40g dạng thuốc sắc, rượu hoặc cao.
Bướm bạc Rehder: làm thuốc lợi tiểu và trị hen
Loài chỉ mọc ở trong rừng các tỉnh phía Bắc của nước ta, còn phân bố ở Campuchia, lá giã ra trị sốt, hoa được sử dụng ở Campuchia làm thuốc lợi tiểu.
Ngấy lá hồng: sắc uống chữa đau bụng
Dùng ngoài trị bỏng lửa và bỏng nước. Nghiền hạt hay lá và hoà với dầu Vừng để bôi. Có nơi người ta dùng nước nấu lá uống để điều trị chứng tim đập nhanh.
Kim ngân hoa to, thuốc chữa bệnh ngoài da
Cây mọc ở ven rừng từ Bắc thái, Cao bằng tới Thừa thiên Huế, qua Kon tum tới Lâm đồng, Cũng như Kim ngân, chữa bệnh ngoài da và mụn nhọt
Bông tai: tiêu viêm giảm đau
Cây có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, hoạt huyết, chỉ huyết, trợ tim. Rễ có tác dụng gây nôn, tẩy, dịch lá trừ giun và làm ra mồ hôi.
Mán đỉa trâu, thuốc tác dụng tiêu thũng
Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Trung Quốc quả được xem như là có độc, cành lá được dùng làm thuốc có tác dụng tiêu thũng, khư thấp
Húng cây, thuốc làm dễ tiêu
Thân lá cũng dùng làm thuốc, thường dùng hãm uống coi như làm dễ tiêu, có hiệu quả đối với bệnh đau bụng, nói chung, cây có tác dụng làm thông hơi
Cò cò: tiêu viêm giảm đau
Cây mọc ở bờ các suối và cả trên đồng ruộng ở nhiều nơi miền Bắc vào tới các tỉnh Tây Nguyên, thu hái vào mùa hè và mùa thu, rửa sạch, dùng tươi hay phơi khô.
Chùa dù: dùng làm thuốc chữa cảm cúm
Trong nhân dân, cây Chùa dù được dùng làm thuốc chữa cảm cúm, sốt, ho, tiểu tiện khó do bị viêm, tiểu tiện ra máu.
Hoàng bá: cây thuốc thanh nhiệt
Hoàng bá được dùng chữa kiết lỵ, ỉa chảy, hoàng đản do viêm ống mật, viêm đường tiết niệu, đái đục, âm hư phát sốt, nóng trong xương.
Cải củ: long đờm trừ viêm
Củ cải có vị ngọt, hơi cay, đắng, tính bình, không độc, có tác dụng làm long đờm, trừ viêm, tiêu tích, lợi tiểu, tiêu ứ huyết, tán phong tà, trừ lỵ.