Hoàng đàn, cây thuốc trị phong hàn

2017-11-14 03:40 AM
Tinh dầu dùng làm thuốc xoa bóp chỗ sưng tấy và chữa bệnh ngoài da, sai khớp xương, bôi vết thương chóng lành

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hoàng đàn, Hoàng đàn liễu, Hoàng đàn cành rủ, Ngọc am - Cupressus funebris Endl., thuộc họ Hoàng đàn -Cupressaceae.

Mô tả

Cây gỗ lớn cao tới 30m, đường kính 70 - 80cm. Thân thẳng tròn, dáng hẹp. Tán rậm rạp, cành nhiều, mảnh, dẹt, rủ xuống. Lá hình vẩy nhọn, lưng có điểm tuyến dọc. Nón quả hình cầu, đường kính 1 - 1,2cm, vẩy hạt 4 đôi, một đôi gốc không sinh hạt, chóp vẩy có đầu nhọn; mỗi vẩy mang 5 - 6 hạt; hạt có cánh nhỏ.

Ra hoa tháng 4, nón chín tháng 5, tháng 6 năm sau.

Bộ phận dùng

Quả, rễ, cành lá, tinh dầu, vỏ cây - Fructus, Radix, Ramulus, Oleum et Cortex Cupressi.

Nơi sống và thu hái

Cây gặp rải rác ở độ cao 250m - 1500m, thường phân bố ở sườn và đỉnh núi đá vôi, như ở các dãy núi Cai Kinh (Lạng Sơn), Na Hang (Tuyên Quang), Thạch An (Cao Bằng). Còn phân bố ở miền Trung và miền Nam Trung Quốc.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Hoàng đàn là loài cây cho gỗ quý, không bị mối mọt, dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng trong gia đình. Gỗ mục có mùi thơm, dùng làm hương tốt. Rễ và cả gỗ thân cây dùng để cất tinh dầu; cứ khoảng 150kg cất được 7 - 8 lít tinh dầu; ở rễ, hàm lượng tinh dầu cao hơn. Tinh dầu dùng làm thuốc xoa bóp chỗ sưng tấy và chữa bệnh ngoài da, sai khớp xương, bôi vết thương chóng lành. Vỏ cây nấu cao chữa đau bụng.

Ở Trung Quốc, người ta dùng quả trị phong hàn, cảm mạo, đau dạ dày và thổ huyết; rễ trị đòn ngã tổn thương và lá dùng trị bỏng. Rễ, thân, cành, lá đều có thể cất lấy tinh dầu.

Bài viết cùng chuyên mục

Móc: chữa đái ra máu

Bẹ non có vị đắng, sít, tính bình; có tác dụng thu liễm cầm máu và làm sít ruột, tan hòn cục. Quả Móc vị cay, tính mát; có tác dụng giải khát và mệt mỏi. Rượu có tác dụng nhuận tràng.

Guột, cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu

Cây của miền nhiệt đới và á nhiệt đới, thường mọc ở vùng đồi núi Bắc bộ và Trung Bộ của nước ta, Thu hái toàn cây quanh năm, rửa sạch

Mạ sưa, chữa viêm ruột

Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa viêm ruột, ỉa chảy, ăn trúng độc, trúng độc thuốc trừ sâu. Quả dùng trị suy nhược thần kinh

Hậu bì hương: cây thuốc trị mụn nhọt lở ngứa

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Được dùng ở Trung Quốc trị mụn nhọt lở ngứa, viêm tuyến vú; dùng ngoài trị bệnh ngứa.

Cỏ chè vè: dùng nấu nước để rửa vết thương

Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi, thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người.

Cóc (cây): sắc uống để trị ỉa chảy

Quả có thịt cứng, nhiều dịch màu vàng có vị chua, thường dùng ăn, ở Campuchia, vỏ cóc phối hợp với vỏ Chiêu liêu nghệ được dùng sắc uống để trị ỉa chảy

Ngải Nhật: thanh nhiệt giải độc

Vị đắng, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, giải thử, khư phong thấp, chỉ huyết.

Quế thanh: chữa đau bụng ỉa chảy do lạnh

Cũng dùng như Quế nhục làm thuốc chữa đau bụng và dạ dày, ỉa chảy do lạnh, thận âm bất định, đau lưng, phong tê bại, chữa thũng, kinh bế do hàn và cấp cứu bệnh do hàn.

Đa Talbot, cây thuốc chữa loét

Loài của Ân Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Xri Lanca và Việt Nam, Ở nước ta chỉ gặp ở vùng núi Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang

Quyết lông nhọn: cây được dùng trị bỏng

Vị hơi đắng, chát, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, kiện tỳ, giải độc, trấn kinh, cũng được dùng trị bỏng, trẻ em cam tích, lỵ, chó dại cắn

Bèo hoa dâu, chữa sốt chữa ho

Cây mọc hoang dại trên các ruộng lúa, ao hồ và cũng được trồng làm phân xanh bón lúa, làm thức ăn cho vịt. Cây sinh sản rất nhanh, tạo thành một thảm màu lục trên mặt nước

Ngõa vi: thanh nhiệt lợi niệu

Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, hoạt huyết giải độc, tiêu thũng, chỉ huyết, chỉ khái

Lan san hô, thuốc chống độc

Rễ sắc uống chữa các vết thương, vết loét, còn được dùng để gây nôn khi bị ngộ độc và chữa ỉa chảy, ở Trung Quốc, còn dùng như chất chống độc trong trường hợp nhiễm độc

Lan đầu rồng, thuốc điều trị bỏng

Ở Ân Độ, các bộ lạc miền núi rất thích dùng hành củ của cây này để điều trị bỏng giập, nhất là bỏng ở lòng bàn tay

Mức lông: thuốc trị rắn độc cắn

Mức lông, với tên khoa học Wrightia tomentosa (Roxb.) Roem. et Schult., là một loài cây thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae). Cây thường mọc ở các vùng rừng núi, đặc biệt là ở các khu vực khô hạn.

Long màng: trị đau dạ dày

Cây mọc nhiều ở miền Nam nước ta, trong rừng thường xanh, dựa suối đến 400m, tại các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Kiên Giang.

Linh lăng: thức ăn giàu protein

Linh lăng, hay cỏ luzerne, là một loại cây họ đậu có giá trị dinh dưỡng cao và được sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho gia súc cũng như trong y học cổ truyền.

Cam thảo dây: tiêu viêm lợi tiểu

Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản do viêm gan siêu vi trùng.

Kim điệp, cây thuốc

Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Nghệ an qua Kontum, Lâm đồng cho tới vùng đồng bằng sông Cửu long. Thu hái cũng như Thạch hộc

Ngọc diệp: trị sốt cương sữa

Ở Inđônêxia, lá được dùng trị đau họng. Có nơi người ta dùng lá vò ra trong nýớc dừa ðể làm thuốc giảm phù nề.

Đuôi công hoa trắng, cây thuốc khu phong trừ thấp

Rễ có vị đắng, chát và gây nôn, Lá cay, có độc, Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt

Găng hai hạt: cây thuốc trị sốt

Vỏ dùng trị sốt, Cũng được dùng sắc uống chữa đau bụng cho phụ nữ sau khi sinh, Gỗ cứng dùng để đóng đồ đạc thông thường.

Bại tượng, cây thuốc chữa mụn nhọt

Thường được dùng trị mụn nhọt, ghẻ ngứa, sản hậu huyết ứ đau bụng, nôn mửa, kiết lỵ, viêm kết mạc, thổ huyết, ói ra máu

Biến hóa Blume: chữa viêm phế quản

Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn. Ngày dùng 8 đến 16g, dạng thuốc sắc.

Máu chó: thuốc chữa ghẻ

Hạt có dầu mùi hắc. Khi dùng giã nhỏ, cho thêm ít muối rang đỏ lên rồi ép lấy dầu hoặc giã rồi nấu cho dầu nổi lên mà gạn lấy cũng được.