Hoàng cầm Ấn, cây thuốc thư cân hoạt lạc

2017-11-14 03:37 AM
Tính vị, tác dụng, Vị cay, hơi đắng, tính ấm, hơi thơm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ chỉ thống

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hoàng cầm Ân - Scutellaria indica L., thuộc họ Hoa môi - Lamiaceae.

Mô tả

Cây thảo mọc nằm rồi đứng, cao 0,2 - 0,4m, thân tròn tròn, không lông. Lá có phiến xoan tròn, gốc tròn hay hình tim, dài 2 - 3cm, rộng 1,5 - 2cm, có ít lông, mép có răng, cuống 3 - 5mm. Cụm hoa ở ngọn, mỗi vòng có 2 hoa mọc đối, đứng; lá bắc cao 2 - 3mm; dài 1,5mm; tràng hoa màu lam tím, có lông mi, cao 1,5cm, môi dưới 3 thuỳ; nhị 4, có 2 cái dài. Quả bế to 0,6 - 1mm.

Hoa tháng 3 - 8.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Scutellariae Indicae.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc hoang ở một số nơi từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình cho đến đất lầy ở Lang hanh tỉnh Lâm Đồng. Còn phân bố ở Ân Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.

Tính vị, tác dụng

Vị cay, hơi đắng, tính ấm, hơi thơm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tán ứ chỉ thống.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Thường dùng chữa: 1. Đòn ngã sưng đau, lưng và khớp đau, phụ nữ đẻ xong chân tay đau mỏi. 2. Đau răng, apxe phổi, 3. Viêm ruột, lỵ. Dùng ngoài trị viêm mủ da, rắn cắn, vết thương chảy máu, ngứa da. Liều dùng 15 -20g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lấy cây tươi giă nát đắp. Người có thai dùng phải cẩn thận.

Dân gian Trung Quốc dùng làm thuốc đòn và chữa bọng mủ, lại có thể trị rắn cắn và tán huyết, tiêu sưng.

Đơn thuốc

Đòn ngã tổn thương: Hoàng cầm Ân 80g, giã nát lấy nước cốt hoà rượu uống.

Rắn cắn: Hoàng cầm Ân 60g, giã nát lấy nước cốt thêm nước uống, còn bã đắp.

Bài viết cùng chuyên mục

Cau rừng: dùng để ăn trầu

Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở trong rừng thường xanh từ Kontum, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, tới Kiên Giang

Bời lời lá tròn, khu phong trừ thấp

Loài của Việt Nam, Nam Trung Quốc. Cây gặp ở lùm bụi một số nơi thuộc các tỉnh Bắc Thái, Hải Hưng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An

Câu đằng quả không cuống: làm thuốc chữa đau đầu

Ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, người ta dùng gai móc Câu đằng này làm thuốc như các loại Câu đằng khác.

Náng lá rộng: gây sung huyết da

Ở Ấn Độ, người ta dùng hành của cây xào nóng giã đắp làm thuốc trị bệnh thấp khớp, cũng dùng đắp mụn nhọt và áp xe để gây mưng mủ.

Cỏ đắng: làm thuốc trị bò cạp đốt

Lá dùng làm thức ăn gia súc, thường do cây có lẫn hạt vào nên động vật ăn cỏ ít ăn, ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây làm thuốc trị bò cạp đốt

Mỏ chim, có thể gây sẩy thai

Cây gỗ cao đến 15m, có các nhánh nhỏ. Lá có phiến hình bầu dục, tù hay hơi nhọn ở gốc, có mũi tù và nhọn cứng ở chóp, dạng màng cứng hơi có răng cưa ở mép dài

Bã thuốc: cây thuốc sát khuẩn

Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn.

Chút chít răng: dùng trị các bệnh ngoài da

Cây chút chít răng (Rumex dentatus L.) là một loài cây thuộc họ Rau răm, có nhiều ứng dụng trong y học dân gian, đặc biệt là trong việc điều trị các bệnh ngoài da.

Luân thuỳ, thuốc trị sưng chân tay

Loài đặc hữu của Nam Việt Nam, Campuchia và Lào. Ở nước ta, cây mọc ven rừng, dọc đường, trên cát ở Bình Long, thành phố Hồ Chí Minh

Đơn vàng: cây thuốc trị đau bụng

Ở Campuchia, người ta hãm mỗi lần hai nắm cành lá cho vào nửa lít nước làm thuốc uống trị các cơn đau bụng.

Keo tuyến to: cây thuốc độc

Keo tuyến to là một loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), có tên khoa học là Acacia mangium. Loại cây này thường được trồng để lấy gỗ và làm nguyên liệu giấy.

Hế mọ, cây thuốc trị lỵ amip

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Đồng bào Thái dùng trị lỵ amip và viêm đại tràng mạn tính

Nhài leo: dùng rễ để trị nấm tóc

Cây nhỡ leo, cành non vuông, có lông như phấn. Lá có phiến bầu dục thuôn, dài 4 - 7,5cm, rộng 2 - 3,5cm, chóp tù hay hơi lõm, gân phụ 4 - 5 cặp, mỏng, mặt trên nâu đen.

Đuôi chuột, cây thuốc thanh nhiệt giải độc

Trong cây có một chất glucosidic, Tính vị, tác dụng, Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu

Cần tây: chữa suy nhược cơ thể

Cần tây thường được chỉ dẫn dùng uống trong chữa suy nhược cơ thể do làm việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém.

Quyển bá yếu: có tác dụng giải độc, chống ung thư

Quyển bá yếu vị ngọt, tính bình, có tác dụng giải độc, chống ung thư (kháng nham), cầm máu, khu phong thoái nhiệt

Khứu tiết thảo, thuốc hoạt huyết tán ứ

Ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản, đòn ngã tổn thương; dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết

Ca cao: trị phù thũng và cổ trướng

Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla, nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.

Chi hùng tròn tròn: rễ cây được dùng hãm uống trị sốt rét

Loài đặc hữu của Campuchia và Nam Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Phan rang vào Nam nhưng số lượng không nhiều.

Bạch đàn xanh, cây thuốc hạ nhiệt

Cây gỗ lớn vỏ nhẵn, màu nhợt, nhánh vuông. Lá ở chồi non mọc đối, không cuống, gốc hình tim, màu mốc, xếp ngang. Lá ở nhánh già mọc so le

Dứa: cây thuốc nhuận tràng

Được chỉ định dùng trong các trường hợp thiếu máu, giúp sự sinh trưởng, dưỡng sức, thiếu khoáng chất, trong chứng khó tiêu, khi bị ngộ độc.

Phong quỳ bò: chữa viêm họng sưng amygdal

Được dùng ở Trung Quốc Vân Nam trị Viêm họng, sưng amygdal, viêm gan, viêm túi mật, đau dạ dày, lỵ, thiên đầu thống, bế kinh, đái ra máu, lâm chứng, rắn cắn

Đại trắng, cây thuốc xổ

Vỏ rễ có vị đắng, tính mát, có tác dụng xổ, chuyển hoá, làm sạch. Hạt có tác dụng cầm máu, Nhựa có tác dụng tiêu viêm, sát trùng

Cóc kèn sét: làm thuốc sát trùng

Loài phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Việt Nam, ở nước ta, cây thường mọc dựa rạch một số nơi thuộc các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai

Đại hoa đỏ: cây thuốc trừ ho

Hoa có vị ngọt, mùi thơm nhẹ, tính bình, có tác dụng tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, trừ thấp, lương huyết, nhựa mủ có tác dụng tiêu viêm, sát trùng