Hàn the ba hoa, cây thuốc thanh nhiệt lợi thấp

2017-11-13 11:40 AM
Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống, Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hàn the ba hoa - Desmodium triflorum (L.,) DC, thuộc họ Đậu - Fabaceae.

Mô tả

Cây thảo cứng có gốc hoá mộc. Thân phân cành nhiều, cành non mảnh, dạng sợi, có lông trắng. Lá có 3 lá chét, nhỏ; phiến lá chét hình xoan ngược, gốc tù, lúc non có lông trăng trắng; lá kèm hình trái xoan nhọn, có nhiều vằn. Hoa xếp 2 - 3 cái ở nách, không cuống, lá bắc dạng lá kèm, cuống dài 5-7mm, đài không lông, tràng hoa màu xanh lơ hay tím, cao 6 - 7mm. Quả hơi cong hình cung dài 1,5cm, rộng 2 - 3mm, chia 3 - 5 đốt, hơi có lông.

Ra ha kết quả quanh năm, thường thấy vào mùa hè, thu.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Desmodii Triílori.

Nơi sống và thu hái

Loài liên nhiệt đới, thường gặp ở sân cỏ, dọc đường đi, vùng đồng bằng khắp nước ta.

Tính vị, tác dụng

Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, điều kinh chỉ thống. Lá lợi sữa, cầm ỉa chảy và lỵ, tiêu viêm tiêu sưng.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ta thường dùng làm thuốc chữa cảm nắng, bụng to, da vàng.

Ở Campuchia, phần thân mang lá dùng phối hợp với các vị khác sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống để tăng lực.

Ở Ân Độ, lá được dùng trị ỉa chảy, lỵ và co giật. Lá tươi giã đắp vết thương và apxe.

Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa sưng vú, phát sốt phát rét, ăn uống không tiêu, rắn cắn; hoàng đản, kiết lỵ, viêm ruột, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh.

Bài viết cùng chuyên mục

Lan lô hội: thuốc chữa cam trẻ em

Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây hoặc hạt một loài khác là Cymbidium pendulum Sw làm thuốc trị phổi nóng sinh ho, lao phổi, thổ huyết.

Đậu gió, cây thuốc trị đau bụng

Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão, Ở Philippin, Đậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày

Mái dầm: thuốc trị kiết lỵ

loài C.yunnanenses H. Li được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp, đau nhức xương, viêm dạ dày ruột cấp tính viêm đa khớp, tay chân rũ mỏi, lưng đùi đau nhức, bệnh cấp tính.

Chẹo: lá có độc đối với cá

Cây mọc hoang trong rừng trung du miền Bắc từ Bắc Thái, Hà Bắc, Hà Tây qua Nghệ An, tới Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng, Kontum

Bùm bụp gai, thanh nhiệt lợi niệu

Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm ruột, ỉa chảy, tiêu hoá không bình thường, viêm niệu đạo, bạch đới, sa tử cung; lá dùng trị ghẻ ngứa và ngoại thương xuất huyết

Giổi tanh, cây thuốc trị sốt và đau bụng

Cây cho gỗ to, phẩm chất tốt dùng đóng đồ gỗ, Hạt có mùi thơm, dùng làm gia vị. Vỏ và hạt còn dùng làm thuốc chữa sốt và đau bụng

Mặt cắt: chữa viêm tuyến vú

Mắt cắt, xay trúc đào là một loại cây dược liệu có giá trị, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây có nhiều tên gọi khác nhau và được phân loại thuộc họ Đơn nem.

Cần: chữa cao huyết áp

Đái ra máu, đái buốt, dùng toàn cây Rau cần giã vắt lấy nước cốt uống càng nhiều càng tốt.

Mức hoa trắng, tác dụng trừ lỵ

Vỏ thân và các bộ phận khác được dùng trị lỵ amip; vỏ cũng được dùng trị sốt, ỉa chảy, viêm gan. Vỏ và lá dùng nấu nước tắm ghẻ; có thể dùng vỏ rễ giã giập ngâm rượu

Móng bò Champion: hoạt huyết

Thứ có lông xám phân bố ở vùng nam lục địa Trung Quốc đến các đảo Hải Nam, Đài Loan. Ở nước ta, cây mọc ở vùng núi đá vôi Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Lan giáng hương: thuốc chữa nhọt trong tai

Lan giáng hương, hay còn gọi là giáng xuân, là một loài lan biểu sinh rất được ưa chuộng bởi vẻ đẹp thanh tao và hương thơm quyến rũ. Ngoài giá trị thẩm mỹ, lan giáng hương còn được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị một số bệnh.

Chuối hột: sử dụng trị sỏi đường tiết niệu

Người ta thường trồng Chuối hột lấy lá gói bánh tét tốt hơn lá các loài chuối khác, quả xanh dùng ăn chấm nước mắm, mắm tôm, bắp chuối dùng ăn gỏi

Nhân trần nhiều lá bắc: có tác dụng làm tiết mật

Cây mọc tốt trên đất có phèn ở vùng thấp và dọc đường đi một số nơi từ Kontum, Đắc Lắc tới Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh

Long não: chữa cảm cúm đau đầu

Rễ gỗ chữa cảm cúm, đau đầu, đau dạ dày và đầy bụng, thấp khớp, đòn ngã tổn thương, quả trị đau dạ dày, khó tiêu hoá, trướng bụng, viêm dạ dày ruột.

Dung lụa: cây làm thuốc nhuộm

Dùng chế thuốc nhuộm đỏ, Ở Trung Quốc, rễ, lá và hoa được sử dụng làm thuốc, Lá dùng đốt tro, phối hợp với phèn làm thuốc nhuộm.

Quả nổ ống to: thêm rượu hơ nóng đắp chữa trật gân

Cây thảo có thân vuông, cạnh tròn, có 2 rãnh, có lông thưa, đứng, Lá có phiến thon hẹp, nhọn, gốc hơi tròn, dài 4 đến 5cm, rộng 0,8 đến 1,2cm, có lông; cuống dài 2,5mm

Bí đao, có tác dụng lợi tiểu tiện

Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, không độc, có tác dụng lợi tiểu tiện, tiêu phù thũng, thanh nhiệt, tiêu viêm. Vỏ Bí đao vị ngọt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm tiêu thũng

Cải đồng: làm dễ tiêu hoá

Cải đồng có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm dịu và sát trùng, còn có tác dụng làm dễ tiêu hoá, khai thông ách tắc.

Dừa nước: cây thuốc trị ỉa chảy

Quả có phôi nhũ trong ăn ngon, còn dùng nuôi lợn mau mập, quày quả non xào nấu với vọp có vị ngọt ngon, nõn non còn dùng làm thuốc lá.

Hồng bì rừng, cây thực phẩm

Thành phần hóa học, Lá, vỏ quả, vỏ thành đều chứa tinh dầu, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Quả ăn được có vị chua

Bông vàng, uống làm thuốc tẩy

Cành lá sắc uống làm thuốc tẩy, trị sốt, sốt rét, tê thấp. Lá hãm uống tẩy và chữa bệnh táo bón dai dẳng sau khi bị nhiễm độc chì

Nô: cây thuốc đắp chữa ngón tay lên đinh

Loài của Đông Nam Á và châu Đại Dương, có phân bố ở Xri Lanca, Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, các nước Đông Dương và Malaixia

Ắc ó

Lá mọc đối, phiến nguyên mỏng, bóng, xanh đậm; cuống 1cm. Hoa ở nách lá, to. màu trắng; dài do 5 lá dài hẹp

Đồng tiền, cây thuốc thanh nhiệt

Lá và rễ cây Đồng tiền có vị nhạt, se, hơi độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu sưng, hoạt huyết, tán ứ và tiêu bọc máu

Chè dây: điều trị bệnh loét dạ dày

Vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng giảm đau, làm liền sẹo, diệt khuẩn Helicobacter pylori, giảm viêm dạ dày.