- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Hàm ếch, cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu
Hàm ếch, cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Hàm ếch, Trầu nước - Saururus chinensis (Lour.), Baill., thuộc họ Lá giấp - Saururaceae.
Mô tả
Cây thảo sống dai, có thân rễ ngầm, mọc rễ ở đốt, phần thân mọc đứng cao 30-80cm.
Thân phân đốt, có gờ ở xung quanh. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng, ðầu nhọn, gốc tròn hay hình tim, dài 8 - 12cm, rộng 4 - 5cm, có 5 gân, tù gốc; cuống lá dài 3 - 6cm, gốc cuống có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng, mọc thành lông dài 3-6cm, thõng xuống. Hoa trần, nhỏ. Khi cây ra hoa, thường có 1 - 3 lá màu trắng ở ngọn kèm theo bông hoa. Quả nang hình cầu; hạt hình trứng, nhọn đều.
Hoa tháng 4 - 8, quả tháng 8 - 9.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Saururi Chinensis, thường gọi là Tam bạch thảo.
Nơi sống và thu hái
Cây mọc dại ở ruộng trũng, nơi ẩm uớt và ven suối ở rừng. Thường gặp nhiều ở các tỉnh phía Bắc. Có thể thu hái toàn cây quanh năm, tốt nhất là vào mùa hè thu; dùng tươi hay phơi khô.
Thành phần hóa học
Trong cây có dầu, trong đó có các chất chủ yếu methyl-n-nonylketone, myristicin; còn có quercetin, quercitrin, avicularin, hyperoside, rutin.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng trị 1. Bệnh về đường tiết niệu, sởi, viêm thận phù thũng; 2. Bạch đới quá nhiều; 3. Viêm hạnh nhân, viêm mạch bạch huyết; 4. Thấp khớp tạng khớp; 5. Ung thư gan. Dùng 15 - 30g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài trị nhọt và viêm mủ da, viêm vú, eczema, rắn cắn. Giã cây tươi đắp tại chỗ.
Bài viết cùng chuyên mục
Đằng hoàng: cây thuốc nhuận tràng
Đằng hoàng là một loại cây gỗ lớn, thường xanh. Vỏ cây có màu nâu xám, thịt quả có màu vàng tươi. Nhựa cây có màu vàng đậm, là bộ phận quý giá nhất của cây.
Cẩm cù nhiều hoa: thuốc lợi tiểu
Ở Ân Độ, dịch của cây dùng làm thuốc lợi tiểu. Ở Java của Inđonêxia, người ta dùng lá giã ra đắp trị tê thấp.
Phượng: sắc nước uống trị sốt rét gián cách
Gốc ở châu Phi nhiệt đới, trồng chủ yếu để lấy bóng mát, ở cả đồng bằng và vùng núi, dọc đường đi, các vườn hoa, thu hái vỏ và lá cây quanh năm
Mạ sưa, chữa viêm ruột
Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa viêm ruột, ỉa chảy, ăn trúng độc, trúng độc thuốc trừ sâu. Quả dùng trị suy nhược thần kinh
Bên bai: chữa huyết áp cao
Lá thuôn, thuôn ngọn giáo, nhọn mũi hay hơi có đuôi và tù ở đầu, nhọn ở gốc, bóng loáng ở mặt trên; cuống dài 1,5cm. Hoa trắng, rất thơm, thành xim ở ngọn dạng ngù.
Mè tré: ôn bổ tỳ thận
Quả thường được dùng như quả cây Ích trí, Alpinia oxyphylla Miq. để chữa đau dạ dày, kém tiêu, đau bụng, ỉa chảy, kiết lỵ, di tinh, đái nhiều về đêm, Rễ và hạt cũng dùng chống nôn.
Chè hàng rào: dùng làm thuốc tẩy trị giun
Hoa và lá thường dùng nấu nước hay hãm uống như trà, là một loại thức uống lợi tiểu, Cũng dùng làm thuốc tẩy, trị giun và làm thuốc long đờm, gây nôn
Quế hương: dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan
Vị ngọt, cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống, chỉ huyết sinh cơ, cầm máu nối xương, tiêu thũng
Lức dây, có tác dụng hạ nhiệt
Lức dây có vị hơi đắng và cay, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau, nước chiết cồn lá cây có tác dụng kháng khuẩn với Escherichia cola
Đậu ngự, cây thuốc chữa đau dạ dày
Lá dùng làm thức ăn chăn nuôi; giá trị dinh dưỡng cao hơn lá lạc, lá đậu tương, Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao
Độc hoạt: cây thuốc chữa đau khớp
Cây thảo sống nhiều năm, cao khoảng 60-100cm. Thân: Màu tía, không lông, có rãnh dọc. Lá: Kép 2-3 lần lông chim, lá chét có răng cưa tù.
Hoàng cầm râu: cây thuốc thanh nhiệt giải độc
Vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu sung, giảm đau, chống khối u tan sinh.
Ngút to: làm long đờm
Quả chữa nhiều chất nhầy rất dính, có thể dùng làm keo. Có thể dùng làm thuốc dịu, làm long đờm và thu liễm như Ngút Wallich.
Giẻ có cuống, cây thuốc chữa tê thấp
Có một thứ có rễ được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa tê thấp, mụn nhọt và sốt như các loại giẻ khác
Chuối cô đơn: dùng chữa toàn thân bị phù
Ở Vân Nam Trung Quốc người ta dùng chữa toàn thân bị phù, phụ nữ có thai bị phù thũng và người có chân đùi bị sưng đau
Mà: chữa bệnh chóng mặt nhức đầu
Ở Campuchia người ta khai thác vỏ để ăn trầu, còn dùng để chữa bệnh chóng mặt, nhức đầu. Ở Ân Độ, người ta dùng vỏ và rễ làm thuốc thu liễm.
Mía dò hoa gốc: chữa xơ gan cổ trướng
Mía dò là một loại cây thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây có nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh như sốt, viêm, đau nhức.
Mui: trị viêm phế quản
Vị hơi đắng, cay, tính bình; có tác dụng khư ứ sinh tân, cường tráng gân cốt. Ở Campuchia, rễ được xem như lợi tiêu hoá, làm tăng lực và gỗ có tác dụng lọc máu và bổ.
Chanh: làm thuốc giải nhiệt giúp ăn ngon miệng
Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực
Cam thảo: giải độc nhuận phế
Người ta đã nghiên cứu thực nghiệm các tác dụng gây trấn tĩnh, ức chế thần kinh trung ương, giảm ho
Cà chắc: ăn để ngừng sinh sản
Có nhựa màu trắng vàng, dễ đông đặc, Ở Campuchia, người ta dùng nhựa cây cho lợn nái ăn để làm ngừng sinh sản.
Biến hóa: dùng chữa tê thấp đau nhức
Chữa hen suyễn gặp lạnh lên cơn nghẹt thở, hoặc cảm phong hàn, ngực căng khó thở, ho suyễn kéo đờm, đầu mặt xây xẩm, thân thể nặng nề đau nhức.
A kê
Nhiều bộ phận khác của cây được xem như làm giảm đau, chống độc, chống nôn, cũng là chất độc và kích thích, được dùng làm thuốc trị viêm kết mạc
Mỏ bạc: phụ nữ uống sau khi sinh đẻ
Loài phân bố ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Mianma, Ân Độ. Ở nước ta, cây mọc trong rừng ẩm, ven suối một số nơi ở Hà Tây, Vĩnh Phú tới Lâm Đồng.
Nữ lang nhện: cây thuốc trị nhức đầu đau dạ dày
Vị cay, đắng, ngọt, mùi thơm, có tác dụng giảm đau, trừ thấp tán hàn, điều kinh hoạt huyết và cầm máu. Tinh dầu có tác dụng kháng sinh và kháng động vật nguyên bào