Hải đồng nhiều hoa, cây thuốc trị nọc độc

2017-11-13 11:27 AM
Tính vị, tác dụng, Vỏ đắng, thơm, làm long đờm, hạ nhiệt, chống độc, gây mê, Dầu làm mát, bổ kích thích

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hải đồng nhiều hoa, Hắc châu nhiều hoa - Pittosporum floribundum Wight et. Arii., thuộc họ Khuy áo - Pittosporaceae.

Mô tả

Cây gỗ nhỏ; nhánh thường mọc chụm.

Lá có phiến xoan ngược, đầu có khi có mũi dài như đuôi, không lông, gân rất mảnh, khó nhận, trừ ở mặt trên; mặt dưới nâu đo đỏ lúc khô, cuống 1 - 1,5cm. Ngù nhiều hoa ở ngọn, cao đến 10cm, nhánh dài 5-6cm; lá đài 5, cao 2,5mm; cánh hoa cao 7mm; nhị 5. Quả nang tròn, to 8mm; hột 4, đỏ, to 3,5mm.

Quả tháng 3.

Bộ phận dùng

Vỏ cây và dầu - Cortex et Oleum Pittospori Floribundi.

Nơi sống và thu hái

Loài của Ân Độ, Việt Nam. Ở nước ta, cũng chỉ mới biết cây mọc ở núi Ngọc Linh, tỉnh Kontum.

Thành phần hóa học

Vỏ chứa glucosid đắng, tinh dầu.

Tính vị, tác dụng

Vỏ đắng, thơm, làm long đờm, hạ nhiệt, chống độc, gây mê. Dầu làm mát, bổ kích thích.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Ân Độ, vỏ dùng trị viêm phế quản và trị nọc độc của côn trùng và động vật. Dầu dùng trị một số bệnh ngoài da, dùng đắp ngoài trị bệnh thấp khớp, đau ngực và bệnh lao phổi, đau mắt, bong gân và bầm giập, đau dây thần kinh và phong hủi; đồng thời cũng được dùng trị bệnh về da, giang mai giai đoạn hai, thấp khớp mạn tính và phong.

Bài viết cùng chuyên mục

Cóc kèn sét: làm thuốc sát trùng

Loài phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc và Việt Nam, ở nước ta, cây thường mọc dựa rạch một số nơi thuộc các tỉnh Tây Ninh, Đồng Nai

Gừng dại, cây thuốc chữa lỵ mạn tính

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Nhân dân thường dùng củ làm gia vị và làm thuốc, Có nơi dùng nó để chữa lỵ mạn tính

Bí kỳ nam: lợi tiểu tiêu viêm

Cây mọc hoang, bám vào các cây gỗ trong rừng thứ sinh ở miền Nam nước ta. Thu hái thân, thái mỏng, phơi đến gần khô thì phơi tiếp trong râm.

Đậu dại, cây thuốc hóa đờm

Dùng ngoài giã tươi đắp chữa vấp ngã bị thương, dao chém gây thương tích, Nhân dân cũng thường dùng rễ cây Đậu dại làm thuốc bồi bổ cho trẻ em

Hàn the: vị thuốc trị đái buốt bí tiểu tiện

Thường dùng chứa các chứng lậu ra máu, đái buốt, bí tiểu tiện do cơ thể bị nhiệt quá, dùng giải nhiệt, chữa sốt và ho khò khè, đau dạ dày.

Gội nước, cây thuốc chữa đau lách và gan

Ở Ân Độ, vỏ cây được dùng chữa đau lách và gan, u bướu và đau bụng, Dầu hạt dùng làm thuốc xoa bóp trị thấp khớp

Long kên, thuốc băng bó vết thương

Cây nhỡ cao 3m, hoàn toàn nhẵn. Lá dai, xoan tù ở gốc, nhọn mũi và có mũi cứng ở đầu, với mép gập xuống dưới, dài 4 đến 5cm, rộng 18 đến 22mm

Bìm bìm, thuốc uống trừ giun

Cây mọc ở một số nơi ở miền Bắc: Hà Nội, Nam Hà. Hạt nghiền ra làm thuốc uống trừ giun, lợi tiểu và chống tiết mật

Chay Bắc bộ: để chữa ho ra máu thổ huyết

Quả chay có vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu và thanh nhiệt, khai vị giúp tiêu hoá, làm ăn ngon cơm

Guồi, cây thuốc trị lỵ và bệnh gan

Ở Campuchia, thân cây được sử dụng làm các chế phẩm thuốc trị lỵ và bệnh về gan và bệnh ghẻ cóc, Có khi người ta ngâm rượu làm thuốc cho phụ nữ

Bầu: cây thuốc giải nhiệt

Quả bầu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêu thũng, trừ ngứa, Lá bầu có vị ngọt, tính bình, có thể làm thức ăn chống đói.

Găng gai cong: cây dùng làm giải khát

Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Campuchia, người ta dùng lá sấy trên than hãm uống làm nước giải khát.

Ná nang, chữa ngứa và nấm da

Cây mọc phổ biến một số nơi tại các tỉnh Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Tây đến Thừa Thiên Huế và Quảng Nam Đà Nẵng

Mã tiền Trung Quốc, chữa đau đầu

Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc ở rừng rậm và rừng vùng núi cao, trên đất sét hay cát, ở nước ta chỉ gặp ở tỉnh Quảng Ninh

Dung lụa: cây làm thuốc nhuộm

Dùng chế thuốc nhuộm đỏ, Ở Trung Quốc, rễ, lá và hoa được sử dụng làm thuốc, Lá dùng đốt tro, phối hợp với phèn làm thuốc nhuộm.

Lan đầu rồng, thuốc điều trị bỏng

Ở Ân Độ, các bộ lạc miền núi rất thích dùng hành củ của cây này để điều trị bỏng giập, nhất là bỏng ở lòng bàn tay

Mức hoa trắng nhỏ: rễ dùng trị lỵ

Ở Campuchia, lá được dùng trong Y học dân gian để trị rối loạn về tuần hoàn. Ở Peam Prus, người ta dùng các lá non chế nước uống trị ỉa chảy.

Mao lương: tiêu phù tiêu viêm

Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên.

Chua ngút đốm: dùng quả làm thuốc trừ giun

Cây bụi cao 2m, nhánh non có lông sát, lá có phiến bầu dục, dài 6 đến 10cm, rộng 4,5 đến 5,5cm, mỏng, mép có răng mịn ở phần trên, nâu đen mặt trên lúc khô; cuống 1cm.

Cam thảo: giải độc nhuận phế

Người ta đã nghiên cứu thực nghiệm các tác dụng gây trấn tĩnh, ức chế thần kinh trung ương, giảm ho

Muỗm: dùng chữa đau răng

Muỗm (Xoài hôi), tên khoa học Mangifera foetida Lour. là một loại cây thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Mặc dù có tên gọi "xoài hôi", nhưng quả muỗm lại có hương vị rất đặc trưng, được nhiều người yêu thích.

Keo tuyến to: cây thuốc độc

Keo tuyến to là một loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), có tên khoa học là Acacia mangium. Loại cây này thường được trồng để lấy gỗ và làm nguyên liệu giấy.

Kê: thuốc chữa ho

Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.

Cáng lò: dùng trị cảm mạo

Cây cáng lò là một loài cây gỗ nhỏ có giá trị kinh tế và dược liệu. Với những đặc điểm sinh thái và thành phần hóa học đặc trưng, cây cáng lò đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Lài trâu núi Lu: thuốc trị bệnh nấm

Quả dùng trong y học dân gian để trị bệnh nấm. Rễ cũng được dùng đắp ngoài trực tiếp trên các vết rắn cắn.