Hải anh, cây thuốc hoạt huyết

2017-11-13 11:26 AM
Tính vị, tác dụng, Vị chát, đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, tán ứ

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Hải anh - Limonium bicolor (Bunge) Kuntze (Statice bicolor Bunge), thuộc họ Đuôi công - Plumbaginaceae.

Mô tả

Cây thảo sống nhiều năm, cao 20 - 70cm, không có lông, có rễ trụ to. Lá mọc chụm ở đất, phiến thon ngược, dài 2 - 7 cm, rộng 1 - 2,5cm, đầu tù tròn, gốc tù từ từ hẹp thành cuống. Cụm hoa không lông, cao đến 40cm, lưỡng phân; các nhánh màu tím hồng. Hoa dài 6-8mm, lá dài 5 màu trắng, cánh hoa 5, màu vàng, dính nhau một ít, nhị 5 dính trên cánh hoa, bầu cao 2mm, 1 ô. Quả có lông, mang dài tồn tại.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Limonii Bicoloris, ở Trung Quốc gọi là Nhị sắc bổ huyết thảo.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc trên đất cát bờ biển miền Trung, vùng Ninh Thuận (Cà Ná). Cũng phân bố ở Trung Quốc, Mông Cổ.

Tính vị, tác dụng

Vị chát, đắng, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, tán ứ.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Trung Quốc (Thiểm Tây) cây được dùng chữa: 1. Tử cung xuất huyết; 2. Loét cổ tử cung. Liều dùng 20 - 40g, dạng thuốc sắc.

Ghi chú

Một loài khác là Limonium sinense (Girald) Kuntze, có rễ (hoặc cây) cũng có vị đắng, tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, được sử dụng ở Trung Quốc để chữa: 1. Lậu, ỉa ra phân đen, sa trực tràng; 2. Rong kinh, bạch đới; 3. Cụm nhọt. Còn có một loài khác là Limonium sinuatum (L. ) Mill, gọi là Trường anh, gốc ở Địa Trung Hải được trồng ở Đà Lạt làm cây cảnh.

Bài viết cùng chuyên mục

Quế: chữa đau bụng ỉa chảy

Chữa đau dạ dày và đau bụng, ỉa chảy, choáng, cảm lạnh, buốt các ngón tay chân, ho hen, đau khớp và đau lưng, bế kinh, thống kinh, huyết áp cao, tê cóng

Cáp hàng rào: làm thuốc điều hoà kinh nguyệt

Ở Ân Độ, người ta dùng cây làm thuốc hạ nhiệt, chuyển hoá tăng trương lực và dùng trị các bệnh ngoài da

Hu đen, thuốc cầm máu, tán ứ tiêu thũng

Vị chát, tính bình, có tác dụng thu liễm cầm máu, tán ứ tiêu thũng, Cây cho gỗ và cho sợi dùng làm giấy và bông nhân tạo

Nhàu: được dùng chữa cao huyết áp

Rễ cây được xem như có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lâu dài, lợi tiểu nhẹ, làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm, hạ huyết áp.

Khồm, thuốc trị trướng bụng

Lá dùng làm rau gia vị ăn sống hay luộc chín ăn, Cũng dùng pha nước uống thay chè, Ở Ân độ, hạt trị trướng bụng, nấc, buồn nôn và đau ở bàng quang

Lòng mang lá lệch, chữa phong thấp

Loài phân bố ở Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Mianma. Ở nước ta cây chỉ gặp ở miền Nam từ Kontum, Gia Lai đến Tây Ninh và An Giang ở độ cao dưới 500m

Bả chuột, cây có độc diệt chuột

Lan biểu sinh, có rễ dạng sợi, đường kính 5mm, các hành giả dài 4, 5cm, dày 2, 3cm, có góc rãnh, bao bởi các sợi do các lá bẹ bị rách, lá thuôn dài 15, 25cm

Quan thần hoa: dùng toàn cây trị cảm mạo phong hàn

Loài của Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia, Ở nước ta, cây mọc dọc đường đi ở Lạng Sơn, Sơn La, Hà Bắc, Hoà Bình, Ninh Bình

Bìm bìm ba thuỳ, dùng đắp trị đau đầu

Cây mọc ở bờ rào, lùm bụi ở đồng bằng tới độ cao 700m, khắp nước ta. Cành mang hoa; hoa quả, Có nhựa. Ở Malaixia, lá cây được dùng đắp trị đau đầu

Hoàng cầm râu: cây thuốc thanh nhiệt giải độc

Vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu sung, giảm đau, chống khối u tan sinh.

Giẻ nam bộ, cây thuốc tăng sữa

Quả có thể dùng ăn được, Lá hãm nước sôi dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống để tăng lượng sữa

Lá móng: thuốc chữa bệnh ngoài da

Lá được dùng làm thuốc trị bệnh ngoài da như hắc lào, ghẻ lở, mụn nhọt, cũng dùng trị ỉa chảy, trừ giun sán và bệnh bại liệt.

Hoàng đằng: cây thuốc trị sưng viêm

Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng, palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột.

Lộc mại: chữa viêm khớp

Lá non nấu canh ăn được, Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng làm bột đắp.

Dung đắng: cây thuốc chữa cảm lạnh

Cây nhỡ hoặc cây gỗ nhỏ, thường không quá cao, thân cây có vỏ màu xám, lá hình bầu dục hoặc thuôn, mép lá có răng cưa hoặc nguyên, mặt trên lá thường bóng.

Chiêng chiếng: dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận

Rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận và sỏi trong bàng quang, Hạt và thân cành giã ra dùng để duốc cá

Chi hùng tròn tròn: rễ cây được dùng hãm uống trị sốt rét

Loài đặc hữu của Campuchia và Nam Việt Nam, Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Phan rang vào Nam nhưng số lượng không nhiều.

Gai dầu, cây thuốc trị huyết hư

Dùng trị huyết hư, tân khụy trường táo tiện bí, Dùng tốt cho chứng táo bón kéo dài ở người già và phụ nữ bị đại tiện sau khi đẻ

Lục lạc đài dài: trị cam tích của trẻ em

Lục lạc đài (Crotalaria calycina Schrank) là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), được biết đến với nhiều công dụng trong y học dân gian và làm cảnh.

Dương địa hoàng, cây thuốc cường tim

Với liều dược dụng, nó làm cho tim hoạt động, làm cho hưng phấn, cường tim, tăng thêm sức co bóp của tim và làm cho tim đập dịu; còn có tác dụng lợi tiểu

Cỏ gấu biển: cây thuốc điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống

Cũng như Cỏ gấu, Cỏ gấu biển cũng có vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống. Ở Ân Độ, nó được xem như lợi tiểu, kích thích tim

Thùy bồn thảo: cây thuốc trị ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa

Cây thuốc thường dùng trị đòn ngã tổn thương, ghẻ lở, bỏng lửa, viêm gan cấp và mạn tính, hầu họng sưng đau, lỵ, rắn cắn, mụn nhọt độc

Lúa mạch: giúp tiêu hoá, lợi tiểu

Hạt Lúa mạch ngoài công dùng làm lương thực như gạo tẻ, còn dùng sắc uống làm thuốc điều trị sỏi niệu đạo, trướng bụng đầy hơi.

Mã đề kim: thanh nhiệt tiêu viêm

Mã đề kim là một loài cây thân thảo thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae). Cây có kích thước nhỏ, lá tròn, mọc sát mặt đất, tạo thành một thảm xanh mướt.

Lương xương: trị lỵ và trục giun

Ở Campuchia, vỏ cây được dùng phối hợp với các vị thuốc khác để trị lỵ và trục giun. Lá được dùng trong toa thuốc gọi là Maha Neaty dùng trị sốt có hiệu quả.